Đáp án D
- Dạ dày, enzim pepsin thủy phân prôtêin thành các peptit.
- Tụy tiết enzim Tripsin vào ruột non để thủy phân prôtêin thành các acid amin
Đáp án D
- Dạ dày, enzim pepsin thủy phân prôtêin thành các peptit.
- Tụy tiết enzim Tripsin vào ruột non để thủy phân prôtêin thành các acid amin
Các enzim của hệ tiêu hóa (pepsin, tripsin, …) tiết ra dưới dạng tiền hoạt động có ý nghĩa
A. bảo vệ chính các tế bào tuyển sinh ra chúng.
B. phân giải thức ăn protein.
C. chưa phân giải protein ngay mà phải có môi trường thích hợp.
D. chờ đợi thức ăn được biến đổi kĩ về mặt cơ học xong mới phân giải.
Một loài thực vật, các alen trội A, B, D, E phân li độc lập có khả năng tổng hợp ra các enzim tương ứng là enzim A, enzim B, enzim D, enzim E.
Các enzim này tham gia vào con đường chuyển hóa tạo sắc tố của hoa như sau:
Chất không màu 1 → enzim A Chất không màu 2 → enzim B Sắc tố đỏ.
Chất không màu 3 → enzim D Chất không màu 4 → enzim B Sắc tố vàng.
Khi có đồng thời 2 sắc tố đỏ và sắc tố vàng thì quan sát thấy hoa có màu hồng, khi không có sắc tố đỏ và sắc tố vàng thì hoa sẽ có màu trắng.
Các alen lặn đột biến tương ứng là a, b, d, e không có khả năng tổng hợp các enzim.
Cho lai 2 cơ thể bố mẹ đều dị hợp về 4 gen trên. Tỉ lệ kiểu hình F1 có hoa màu hồng?
A. 81/128
B. 27/256
C. 81/256
D. 27/256
Khi enzim xúc tác phản ứng, thì enzim sẽ liên kết với cơ chất ở vị trí nào của enzim?
A. Ở vùng ngoài trung tâm hoạt động
B. Ở vùng ngoài trung tâm protein
C. Trung tâm hoạt động của Coenzim
D. Trung tâm hoạt động của enzim
Khi enzim xúc tác phản ứng, thì enzim sẽ liên kết với cơ chất ở vị trí nào của enzim?
A. Ở vùng ngoài trung tâm hoạt động
B. Ở vùng ngoài trung tâm protein
C. Trung tâm hoạt động của Coenzim
D. Trung tâm hoạt động của enzim
Enzim pepsin tham gia biến đổi thành phần nào có trong thức ăn?
A. Gluxit
B. Prôtêin
C. Lipit
D. Viatmin
Trong các dịch tiêu hoá sau đây, loại dịch tiêu hoá nào có chứa enzim tiêu hoá thức ăn?
1. Nước bọt
2. Dịch vị
3. Dịch mật
4. Dịch tuỵ
5. Dịch ruột
A. 1,2,4,5
B. 2,3,4,5
C. 1,3,4,5
D. 1,2,3,4,5
Trong các dịch tiêu hoá sau đây, loại dịch tiêu hoá nào có chứa enzim tiêu hoá thức ăn?
1. Nước bọt 2. Dịch vị 3. Dịch mật 4. Dịch tuỵ 5. Dịch ruột
A. 1,2,4,5
B. 2,3,4,5
C. 1,3,4,5
D. 1,2,3,4,5.
Một loài thực vật, xét 2 cặp gen phân li độc lập cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa chất: K màu trắng trong tế bào cánh hoa: alen A quy định enzim A chuyển hóa chất K thành sắc tố đỏ; alen B quy định enzim B chuyển hóa chất K thành sắc tố xanh. Khi trong tế bào có cả sắc tố đỏ và sắc tố xanh thì cánh hoa có màu vàng. Các alen đột biến lặn a và b quy định các prôtêin không có hoạt tính enzim. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cho cây dị hợp tử về 2 cặp gen tự thụ phấn hoặc lai phân tích thì đều cho đời con có 4 loại kiểu hình.
B. Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa xanh, có thể thu được đời con có 4 loại kiểu gen
C. Cho hai cây hoa đỏ có kiểu gen khác nhau giao phấn với nhau, có thể thu được đời con có 2 loại kiểu hình
D. Cho cây hoa vàng giao phấn với cây hoa trắng, có thể thu được đời con có 50% số cây hoa đỏ.
Trong các dịch tiêu hóa sau đây, loại dịch tiêu hóa nào có chứa enzim tiêu hóa thức ăn?
I. Nước bọt. II. Dịch vị. III. Mật IV. Dịch tụy V. Dịch ruột.
Số phương án đúng là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3