Đáp án: D. Dưới 200m
Giải thích: (trang 139 SGK Địa lí 8).
Đáp án: D. Dưới 200m
Giải thích: (trang 139 SGK Địa lí 8).
Câu 3. Đầu không phải là đặc điểm của địa hình đổi núi của nước ta?
A. Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích lãnh thổ.
B. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích lãnh thổ.
C. Địa hình cao trên 1000m chiếm 85% diện tích lãnh thổ.
D. Địa hình đồi núi chiếm 75% diện tích lãnh thổ.
Địa hình thấp dưới 1000m chiếm khoảng bao nhiêu % của phần đất liền Việt Nam?
A. 55%
B. 65%
C. 75%
D. 85%
Câu 29. Ở khu vực dãy Hi-ma-lay-a từ độ cao bao nhiêu km trở lên thì có băng tuyết vĩnh cửu?
A.3000 m B. 3500 m C. 4000 m D. 4500 m
Câu 30. Ở giữa của Nam Á là miền địa hình:
A. Hệ thống dãy Hi-ma-lay-a B. Sơn nguyên Đê-can
C. Dãy Gác Đông và Gác Tây D. Đồng bằng Ấn-Hằng
Câu 20: Dạng địa hình chủ yếu ở Tây Nam Á là
A. đồng bằng châu thổ.
B. núi và cao nguyên.
C. bán bình nguyên.
D. sơn nguyên và bồn địa.
Câu 21: Các miền địa hình của khu vực Tây Nam Á từ đông bắc xuống tây nam lần lượt là
A. các dãy núi cao; đồng bằng Lưỡng Hà; sơn nguyên A – rap.
B. đồng bằng Lưỡng Hà; sơn nguyên A – rap; các dãy núi cao.
C. sơn nguyên A – rap; đồng bằng Lưỡng Hà; các dãy núi cao.
D. các dãy núi cao; sơn nguyên A – rap; đồng bằng Lưỡng Hà.
Phía tây phần đất liền của khu vực Đông Á có địa hình chủ yếu là:
A. Hệ thống núi, sơn nguyên và đồng bằng rộng.
B. Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng.
C. Vùng đồi, núi thấp và đồng bằng rộng.
D. Các bồn địa và đồng bằng rộng.
Nhân tố quan trọng góp phần hình thành nhiều vùng khí hậu, miền khí hậu nước ta là
A. độ cao địa hình và hướng của các dãy núi lớn
B. hoạt động của gió mùa mùa đông
C. tác động của biển và gió từ biển thổi vào
D. thiên tai và gió Lào
Đặc điểm các đồng bằng duyên hải Trung Bộ:
A. địa hình thấp, có nhieuf ô trũng thấp ngập nước vào mùa lũ
B. gồm nhiều đồng bằng nhỏ, diện tích nhỏ, có nhiều ô trũng
C. diện tích rộng, địa hình thấp, bằng phẳng, đất đai màu - tì
D. hẹp ngang, bị chia thành nhiều đồng bằng nhỏ, đất, ké
Ý nào sau đây là đặc điểm của vùng núi Tây Bắc nước ta:
A. Có các dãy núi cao, đồ sộ nhất nước ta
B. Đồi núi thấp là chủ yếu
C. Nổi bật là các cao nguyên badan rộng lớn
D. Đồi núi thấp hướng tây bắc - đông nam
Đặc điểm đa dạng của địa hình nước ta phản ánh:
A. lịch sử tự nhiên lâu dài trong môi trường gió mùa, nóng ẩm
B. thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa phong hoá mạnh mẽ
C. lịch sử phát triển địa chất, địa hình lâu dài và phức tạp
D. thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và tác động của con người
Vùng núi nước ta có nhiều hang động Cacxtơ do
A. địa hình nhiều đồi núi, bị chia cắt phức tạp
B. chịu ảnh hưởng cùa vận động Tân kiến tạo
C. nhiều núi đá vôi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
D. tác động của ngoại lực và của con người
Ý nào sau đây không đúng về giới hạn của từng vùng núi ở nước ta?
A. Vùng núi Đông Bắc nằm ở tà ngạn sông Hồng
B. Vùng núi Tây Bắc nằm giữa sông Hồng và sông Cả
C. Vùng núi Trường Sơn Bắc từ sông Hồng đến dãy Bạch Mã
D. Vùng núi Trường Sơn Nam phía nam dãy núi Bạch Mã
Ý nào sau đây không phải là biểu hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?
A. Bầu trời quanh năm chan hoà ánh nắng
B. Nhiệt độ trung bình năm trên cả nước đều vượt 21 °C
C. Số giờ nắng từ 1400 đến 3000 giờ một năm
D. Nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam
Câu 1: Đặc điểm nào không đúng với kiểu khí hậu lục địa?
A. Độ bốc hơi rất lớn nên độ ẩm không khí luôn luôn thấp.
B. Lượng mưa trung bình năm thay đổi từ 200 – 500 mm.
C. Mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô và nóng.
D. Cảnh quan chủ yếu là rừng lá rộng thường xanh.
Câu 3: Nhiệt độ trung bình năm của nước ta là;
A. trên 220C và tăng dần từ Bắc vào Nam B. dưới 200C và tăng dần từ Bắc vào Nam
C. trên 200C và tăng dần từ Bắc vào Nam D. dưới 220C và tăng dần từ Bắc vào Nam
- Địa hình nước ta chủ yếu là dạng địa hình gì (đồi núi và cao nguyên hay đồng bằng).
- Dạng địa hình chủ yếu chiếm khoảng mấy phần diện tích lãnh thổ. Nằm ở những phía nào của lãnh thổ.