Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Quốc Cường

Dẻo thơm hạt gạo quê hương

Có cả “năm nắng mười sương” người trồng

Từng bông rồi lại từng bông

Trĩu cong như dáng lưng còng mẹ ta.

(Trần Đức Đủ, Hương lúa quê ta)

Câu 1. Xác định thể loại của đoạn thơ? Vì sao em biết?

Câu 2. Nhận xét về cách gieo vần của đoạn thơ? Chỉ ra cụ thể.

Câu 3. Tìm và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên.

Câu 4. Vì sao tác giả chọn dùng “trĩu cong” mà lại không dùng “nặng cong” dù vẫn đảm bảo quy tắc phù hợp về thanh điệu trong câu bát?

Trương Minh Nghĩa
9 tháng 12 2021 lúc 15:30

Câu 1 : Thể thơ lục bát . Vì dòng thơ có dòng 8 , dòng 6

Câu 2 : Gieo vần hoạt bát

Câu 3 : Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là ẩn dụ (“năm nắng mười sương”) và so sánh (“Trĩu cong như dáng lưng còng mẹ ta”). Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho những nhọc nhằn, vất vả để làm ra hạt gạo của người nông dân, còn hình ảnh so sánh vừa giúp cho việc diễn đạt sinh động, gợi hình vừa giúp tác giả thể hiện được niềm cảm thương sâu sắc và sự trân trọng, yêu thương với những thành quả lao động của người nông dân.

Câu 4 : Trong câu thơ “Trĩu cong như dáng lưng còng mẹ ta”, tác giả chọn “trĩu cong” mà không dùng “nặng cong” dù vẫn đảm bảo quy tắc phù hợp về thanh điệu trong câu bát vi “trĩu cong” gợi được dáng cong và độ sai trĩu của từng bông lúa. Còn “nặng cong” dường như chỉ gợi được sức nặng, dáng cong của từng bông lúa nhưng không thể hiện rõ sức nặng ấy là do sai trĩu mà nên. Vậy nên “trĩu cong” vẫn miêu tả được trọn vẹn, rõ ràng hơn dụng ý nghệ thuật của tác giả đoạn thơ.

Khách vãng lai đã xóa
hoàng bảo ngọc
9 tháng 12 2021 lúc 15:36

ai bt chỗ đặt câu hỏi không

Khách vãng lai đã xóa
ミ★ғox♥️ʀồɴԍ★彡乡
9 tháng 12 2021 lúc 15:38

Câu 1: Là thơ lục bát vì một cặp câu thơ  gồm một câu sáu âm tiết và một câu tám âm tiết, phối vần với nhau

Câu 2: gieo vần cuối ở câu sáu và tiếng thứ sau ở câu tám, gieo vần tiếng cuối ở câu tám và tiếng cuối ở câu sáu  (hương-sương;trông-bong;bông-còng)

Câu 3:Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là ẩn dụ (“năm nắng mười sương”) và so sánh (“Trĩu cong như dáng lưng còng mẹ ta”). Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho những nhọc nhằn, vất vả để làm ra hạt gạo của người nông dân, còn hình ảnh so sánh vừa giúp cho việc diễn đạt sinh động, gợi hình vừa giúp tác giả thể hiện được niềm cảm thương sâu sắc và sự trân trọng, yêu thương với những thành quả lao động của người nông dân.

XCaau 4: Trong câu thơ “Trĩu cong như dáng lưng còng mẹ ta”, tác giả chọn “trĩu cong” mà không dùng “nặng cong” dù vẫn đảm bảo quy tắc phù hợp về thanh điệu trong câu bát vi “trĩu cong” gợi được dáng cong và độ sai trĩu của từng bông lúa. Còn “nặng cong” dường như chỉ gợi được sức nặng, dáng cong của từng bông lúa nhưng không thể hiện rõ sức nặng ấy là do sai trĩu mà nên. Vậy nên “trĩu cong” vẫn miêu tả được trọn vẹn, rõ ràng hơn dụng ý nghệ thuật của tác giả đoạn thơ.

HT

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Lương Thị Ánh Tiên
Xem chi tiết
Lương Thị Ánh Tiên
Xem chi tiết
Lương Thị Ánh Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Bảo Nhi
Xem chi tiết
nguyễn minh khuê
Xem chi tiết
Nguyễn Tạ Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Trần Bảo LâmB
Xem chi tiết
Trần Bảo LâmB
Xem chi tiết