Để xảy ra hiện tượng quang điện trên bề mặt một tấm kim loại, tần số ánh sáng kích thích cần thỏa mãn f ≥ 10 15 Hz. Cho hằng số Plăng h = 6 , 625 . 10 - 34 Js. Công thoát của kim loại này là
A. 0 , 750 . 10 - 19 J
B. 0 , 750 . 10 - 34 J.
C. 6 , 625 . 10 - 34 J
D. 6 , 625 . 10 - 19 J .
Để xảy ra hiện tượng quang điện trên bề mặt một tấm kim loại, tần số ánh sáng kích thích cần thỏa mãn f ≥ 10 15 Hz. Cho hằng số Plăng h = 6 , 625 . 10 - 34 Js. Công thoát của kim loại này là
A. 0 , 750 . 10 - 19 J
B. 0 , 750 . 10 - 34 J
C. 6 , 625 . 10 - 34 J
D. 6 , 625 . 10 - 19 J
Để xảy ra hiện tượng quang điện trên bề mặt một tấm kim loại, tần số ánh sáng kích thích cần thỏa mãn f ≥ 1015Hz. Cho hằng số Plăng h = 6 , 625 . 10 - 34 J . s . Công thoát của kim loại này là
A. 0 , 750 . 10 - 19 J
B. 0 , 750 . 10 34 J
C. 6 , 625 . 10 - 34 J
D. 6 , 625 . 10 - 19 J
Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625. 10 - 34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3. 10 8 m/s. Công thoát êlectron khỏi kim loại này là
A. 26,5. 10 - 19 J.
B. 26,5. 10 - 32 J.
C. 2,65. 10 - 19 J.
D. 2,65. 10 - 32 J.
Giới hạn quang điện của các kim loại Cs, K, Ca, Zn lần lượt là 0,58µm; 0,55µm; 0,43µm; 0,35µm. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với công suất 0,4W. Trong mỗi phút, nguồn này phát ra 5,5. 10 19 photon. Lấy h=6,625. 10 - 34 Js; c=3. 10 8 m/s. Khi chiếu ánh sáng từ nguồn này vào bề mặt các kim loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là
A.4
B.3
C.2
D.1
Công thoát electron của một kim loại là 7 , 64 . 10 - 19 J . Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,18 μm, λ 2 = 0,21 μm và λ 3 = 0,35 μm. Biết hằng số Plăng h = 6 , 625 . 10 - 34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3 . 10 8 m/s. Đối với kim loại nói trên, các bức xạ gây ra hiện tượng quang điện gồm
A. Hai bức xạ ( λ 1 và λ 2 ).
B. Cả ba bức xạ ( λ 1 , λ 2 và λ 3 ).
C. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.
D. Chỉ có bức xạ λ 1 .
Chiếu bức xạ có bước sóng λ tới bề mặt một kim loại. Biết công thoát của êlectron khỏi mặt kim loại này là A, hằng số Plăng là h và vận tốc ánh sáng trong chân không là c. Hiện tượng quang điện xảy ra khi
A. λ ≥ A h c
B. λ ≤ A h c
C. λ < A h c
D. λ > A h c
Công thoát electron ra khỏi kim loại A=6,625. 10 - 19 J, hằng số Plăng h=6,625. 10 - 34 J, vận tốc ánh sáng trong chân không c=3. 10 8 m/s . Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,295 μ m
B. 0,375 μ m
C. 0,3 μ m
D. 0,25 μ m
Một kim loại có công thoát là 4,2 eV. Biết hằng số Plăng là 6 , 625 . 10 - 34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không bằng 3 . 10 8 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này xấp xỉ là
A. 1,04. 10 - 7 μm
B. 1,74. 10 - 7 m
C. 2,96. 10 - 7 m
D. 2,21. 10 - 7 m