Để xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng, người ta đổ chất lỏng đó vào 20g nước ở 100 o C . Khi có sự cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp nước là 37 , 5 o C , mhh = 140g. Biết nhiệt độ ban đầu của nó là 20 o C cn = 4200 J/kg.K. Nhiệt dung riêng của chất lỏng trên là:
A. 2000 J/Kg.K
B. 4200 J/Kg.K
C. 5200J/Kg.K
D. 2500J/Kg.K
Chọn D.
Nhiệt lượng tỏa ra:
Q t ỏ a = Q n = m n c n t 1 - t c b
= 20. 10 - 3 .4200.(100 – 37,5) = 5250 J.
Nhiệt lượng thu vào:
Qthu = mx.cx.(tcb - tx)
= (mhh – mn).cx.(tcb - tx)
= (140 – 20). 10 - 3 . c x .(37,5 – 20)
= 2,1. c x
Cân bằng nhiệt: Q t ỏ a = Q t h u ⟺ 5250 = 2,1. c x
⟹ c x = 2500 J/kg.K