Để xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng, người ta đổ chất lỏng đó vào 20g nước ở 100 ° C . Khi có sự cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp nước là 37 , 5 ° C , m h h = 140 g . Biết nhiệt độ ban đầu của nó là 20 ° C , c n = 4200 J / k g . K . Nhiệt dung riêng của chất lỏng trên là:
A. 2000 J/Kg.K
B. 4200 J/Kg.K
C. 5200J/Kg.K
D. 2500J/Kg.K
Để xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng, người ta đổ chất lỏng đó vào 20g nước ở 100 o C . Khi có sự cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp nước là 37 , 5 o C , mhh = 140g. Biết nhiệt độ ban đầu của nó là 20 o C cn = 4200 J/kg.K. Nhiệt dung riêng của chất lỏng trên là:
A. 2000 J/Kg.K
B. 4200 J/Kg.K
C. 5200J/Kg.K
D. 2500J/Kg.K
Để xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng, người ta đổ chất lỏng đó vào 20g nước ở 100 0 C . Khi có sự cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp nước là 37 , 5 0 C , m h h = 140 g . Biết nhiệt độ ban đầu của nó là 20 0 C , C H 2 O = 4200 J / k g . K
A. 2500 J/kg.K
B. 2600 J/kg.K
C. 2700 J/kg.K
D. 2800 J/kg.K
Một cái cốc đựng 200cc nước có tổng khối lượng 300g ở nhiệt độ 30 ∘ C . Một người đổ thêm vào cốc l00cc nước sôi. Sau khi cân bằng nhiệt thì có nhiệt độ 50 ∘ C . Xác định nhiệt dung riêng của chất làm cốc, biết C H 2 O = 4200 J/kg.K, khối lượng riêng của nước là lkg/ lít.
Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50 g ở nhiệt độ 136 ° C vào một nhiệt lượng kế có nhiệt dung (nhiệt lượng cần để làm cho vật nóng thêm lên 1 ° C) là 50 J/K chứa 100 g nước ở 14 ° C. Xác định khối lượng của kẽm và chì trong hợp kim trên, biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt trong nhiệt lượng kế là 18 ° C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của kẽm là 337 J/(kg.K), của chì là 126 J/(kg.K), của nước là 4 180 J/(kg.K).
Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 20 ° C . Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 75 ° C . Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 896 J/(kg.K); của nước là 4 , 18 . 10 3 J / k g . K 4; của sắt là 0 , 46 . 10 3 J / k g . K .
A. 25 ° C
B. 50 ° C
C. 21 , 7 ° C
D. 60 ° C
Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau khối lượng 128 g chứa 210 g nước ở nhiệt độ 8 , 4 o C .. Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192 g đã nung nóng tới 100°C vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại, biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là 21 , 5 o C . Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của đồng thau là 0,128.103 J/(kg.K).
A. 2,1.103 J/(kg.K)
B. 0,78.103 J/(kg.K)
C. 7,8.103 J/(kg.K)
D. 0,21.103 J/(kg.K)
Để xác định nhiệt dung riêng của 1 kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 15 ° C một miếng kim loại có m = 400g được đun nóng tới 100 ° C. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 20 ° C. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy = 4190 J/kg.K
Để xác định nhiệt dung riêng của 1 kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 15 ∘ C một miếng kim loại có m = 400g được đun nóng tới 100 ∘ C . Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 20 ∘ C . Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy C H 2 O = 4190 J/kg.K.