Với T là chu kì bán rã, λ là hằng số phóng xạ của một chất phóng xạ. Coi ln2 = 0,693, mối liên hệ giữa T và λ là
A. T = ln2/ λ .
B. T = 0,5ln λ .
C. T = λ /0,693.
D. λ = Tln2.
Biểu thức liên hệ giữa hằng số phóng xạ λ và chu kì bán rã T của một chất phóng xạ là
A. λ = 1 T
B. λ = ln 2 T
C. λ = T ln 2
D. λ = l g 2 T
Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 2,6 năm, ban đầu có N 0 hạt nhân. Thời gian để số hạt nhân của chất phóng xạ này còn lại N 0 / 16 là
A. 41,6 năm
B. 16 năm
C. 2,6 năm
D. 10,4 năm
Hạt nhân X phóng xạ β - và biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Tại các thời điểm t = t o (năm) và t = t o + 20,6 (năm), tỉ số giữa số hạt nhân X còn lại trong mẫu và số hạt nhân Y đã sinh ra có giá trị lần lượt là 1/3 và 1/15. Chu kì bán rã của chất X là
A. 10,3 năm.
B. 12,3 năm.
C. 20,6 năm.
D. 24,6 năm
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ln 1 − Δ N N 0 − 1 vào thời gian t khi sử dụng một máy đếm xung để đo chu kì bán rã T của một lượng chất phóng xạ. Biết N là số hạt nhân bị phân rã, N 0 là số hạt nhân ban đầu. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ thì giá trị của T xấp xỉ là
A. 138 ngày.
B. 8,9 ngày.
C. 3,8 ngày.
D. 5,6 ngày.
Hai chất phóng xạ A và B có chu kì bán rã là 2 năm và 4 năm. Ban đầu số hạt nhân của hai chất này là N 01 = 4 N 02 . Thời gian để số hạt nhân còn lại của A và B bằng nhau là
A. 4 năm
B. 8 năm
C. 2 năm
D. 16 năm
Hai chất phóng xạ A và B có chu kì bán rã là 2 năm và 4 năm. Ban đầu số hạt nhân của hai chất này là N 01 = 4 N 02 . Thời gian để số hạt nhân còn lại của A và B bằng nhau là
A. 8 năm
B. 16 năm
C. 4 năm
D. 2 năm
Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 2,5 năm. Sau 1 năm tỉ số giữa số hạt nhân còn lại và số hạt nhân ban đầu là
A. 0,082.
B. 0,758.
C. 0,4.
D. 0,242.
Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 2,5 năm. Sau 1 năm tỉ số giữa số hạt nhân còn lại và số hạt nhân ban đầu là
A. 0,4.
B. 0,242.
C. 0,758.
D. 0,082.