Chọn đáp án C.
Dùng Fe(NO3)3 và Cu sẽ khử Fe3+ tạo Cu2+ và Fe2+ tan trong nước, chỉ còn lại Ag.
Chọn đáp án C.
Dùng Fe(NO3)3 và Cu sẽ khử Fe3+ tạo Cu2+ và Fe2+ tan trong nước, chỉ còn lại Ag.
Để thu được Ag tinh khiết từ quặng bạc có lẫn Cu, người ta cho quặng bạc đó vào dung dịch chứa chất X dư . X là chất nào sau đây?
A. Cu(NO3)2
B. Fe(NO3)3
C. Fe(NO3)2
D. HNO3
Bột Ag có lẫn tạp chất gồm Fe, Cu và Pb. Muốn có Ag tinh khiết người ta ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là:
A. AgNO3
B. HCl
C. NaOH
D. H2SO4
Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi cá phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm ba muối) và chất rắn Y là một kim loại. Có các nhận định sau:
(a) Dung dịch X chứa: Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
(b) Dung dịch X chứa: Fe(NO3)3, AgNO3 và Fe(NO3)2.
(c) Dung dịch X chứa: AgNO3, Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
(d) Dung dịch X chứa: Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 và AgNO3.
Số nhận định đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Cho bột kim loại M vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn X gồm M và Ag với dung dịch Y chứa 2 muối M(NO3)2 và Fe(NO3)2. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Tính khử theo thứ tự: Fe2+ > M > Ag > Fe3+
B. Tính oxi hóa theo thứ tự: Ag+ > Fe3+ > M2+ > Fe2+
C. Tính khử theo thứ tự: M > Ag > Fe2+ > Fe3+
D. Tính oxi hóa theo thứ tự: M2+ > Ag+ > Fe3+ > Fe2+
Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 vào nước, thu được dung dịch X. Cho một lượng Cu dư vào X, thu được dung dịch Y có chứa b gam muối. Cho một lượng Fe dư vào Y, thu được dung dịch Z có chứa c gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 2b = a + c . Phần trăm khối lượng của Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu có giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 9,13%.
B. 10,16%.
C. 90,87%.
D. 89,84%.
Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe và Cu. Để thu được Ag tinh khiết mà không bị thay đổi khối lượng trong hỗn hợp ban đầu có thể ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2
(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3
(e) Cho Fe vào dung dịch HNO3
(f). Cho Mg vào dung dịch HNO3
Số thí nghiệm sau phản ứng thu được dung dịch luôn chứa một muối là:
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2
(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3
(e) Cho Fe vào dung dịch HNO3
(f). Cho Mg vào dung dịch HNO3
Số thí nghiệm sau phản ứng thu được dung dịch luôn chứa một muối là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho Fe vào dung dịch HNO3.
(g) Cho Mg vào dung dịch HNO3.
Số thí nghiệm sau phản ứng thu được dung dịch luôn chứa một muối là:
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4