Để tạo sóng dừng trên dây người ta điều chỉnh tần số f của nguồn f = 42Hz và f = 54Hz là hai giá trị tần số liên tiếp mà trên dây có sóng dừng. Giá trị nào sau đây của f thì trên dây không thể có sóng dừng?
A. 66Hz.
B. 12Hz.
C. 30Hz.
D. 90Hz.
Để tạo sóng dừng trên dây người ta điều chỉnh tần số f của nguồn. f = 42 Hz và f = 54 Hz là hai giá trị tần số liên tiếp mà trên dây có sóng dừng. Giá trị nào sau đây của f thì trên dây không thể có sóng dừng?
A. 90 Hz
B. 66 Hz
C. 30 Hz
D. 12 H
Người ta sử dụng máy phát dao động với tần số f có thể thay đổi được để tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định. Biết tốc độ truyền sóng trên dây tỉ lệ thuận với căn bậc hai của lực căng dây. Khi lực căng dây là F 1 , thay đổi tần số dao động của máy phát thì nhận thấy trên dây xuất hiện sóng dừng với hai giá trị liên tiếp của tần số f 1 và f 2 thỏa mãn f 2 - f 1 = 32 Hz. Khi lực căng dây là F 2 = 4 F 1 và lặp lại thí nghiệm như trên thì hiệu hai tần số liên tiếp cho sóng dừng trên dây là:
A. 128 Hz.
B. 64 Hz.
C. 16 Hz.
D. 8 Hz.
Người ta sử dụng máy phát dao động với tần số f có thể thay đổi được để tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định. Biết tốc độ truyền sóng trên dây tỉ lệ thuận với căn bậc hai của lực căng dây. Khi lực căng dây là F 1 thay đổi tần số dao động của máy phát thì nhận thấy trên dây xuất hiện sóng dừng với hai giá trị liên tiếp của tần số f 1 v à f 2 thỏa mãn f 2 − f 1 = 32 H z . Khi lực căng dây là F 2 = 4 F 1 và lặp lại thí nghiệm như trên thì hiệu hai tần số liên tiếp cho sóng dừng trên dây là:
A. 128 Hz
B. 64 Hz
C. 16 Hz
D. 8 Hz
Một sóng dừng trên dây có hai đầu cố định có tốc độ truyền sóng là 60 m/s. Cho f thay đổi thì thấy có hai giá trị tần số liên tiếp cho sóng dừng là 120 Hz và 150 Hz. Tìm chiều dài sợi dây
A. 1m
B. 2m
C. 0,5m
D. 1,5m
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, có đầu A gắn với nguồn, đầu B cố định. Khi dây rung với tần số f thì trên dây xuất hiện sóng dừng ổn định với n điểm bụng. Nếu đầu B được thả tự do thì khi tăng hay giảm tần số một lượng nhỏ nhất f = f/12 thì trên dây lại xảy ra sóng dừng ổn định. Giá trị của n là.
A. 8
B. 6
C. 7
D. 9
Một học sinh làm thí nghiệm sóng dừng trên dây cao su dài L với hai đầu A và B cố định. Xét điểm M trên dây sao cho khi sợi dây duỗi thẳng thì M cách B một khoảng a < L/2. Khi tần số sóng là f = f 1 = 60 Hz thì trên dây có sóng dừng và lúc này M là một điểm bụng. Tiếp tục tăng dần tần số thì lần tiếp theo có sóng dừng ứng với f = f 2 = 70 Hz và lúc này M không phải là điểm bụng cũng không phải là điểm nút. Thay đổi tần số trong phạm vi từ 73 Hz đến 180 Hz, người ta nhận thấy với f = f 0 thì trên dây có sóng dừng và lúc này M là điểm nút. Lúc đó, tính từ B (không tính nút tại B) thì M có thể là nút thứ
A. 3
B. 5
C. 7
D. 8
Một sợi dây đàn hồi AB dài 0,6 m được căng theo phương nằm ngang trong đó đầu B cố định, đầu A được rung theo phương thẳng đứng với biên độ nhỏ để tạo sóng dừng trên dây. Tần số rung của đầu A có thể thay đổi từ 16 Hz đến 26 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây v = 6 m/s. Để có sóng dừng trên dây với đầu A coi là nút sóng thì tần số f có thể nhận các giá trị là
A. 20 Hz và 25 Hz
B. 19 Hz và 24 Hz
C. 18 Hz và 23 Hz
D. 16 Hz và 21 Hz
Trên một sợi dây một đầu cố định một đầu thả tự do có thể có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 30Hz và 50Hz. Khi có sóng dừng với tần số 50Hz thì trên dây có bao nhiêu bụng sóng (tính cả hai đầu dây)?
A. 5 bụng.
B. 2 bụng.
C. 3 bụng.
D. 4 bụng.