Đáp án D
Hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 thì
2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+
2Fe3+ + Fe → 3Fe2+
Lọc bỏ dung dịch, chất rắn thu được chỉ chứa Ag.
Đáp án D
Hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 thì
2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+
2Fe3+ + Fe → 3Fe2+
Lọc bỏ dung dịch, chất rắn thu được chỉ chứa Ag.
Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch
A. NaOH
B. HCl
C. Fe2(SO4)3
D. HNO3
Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch
Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch
A. HCl.
B. NaOH.
C. HNO3.
D. Fe2(SO4)3.
Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch
A. HCl
B. Fe2(SO4)3
C. NaOH
D. HNO3
Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch
A. NaOH.
B. HNO3.
C. HCl.
D. Fe2(SO4)3.
Để tách hỗn hợp Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch
A. HCl
B. NaOH
C. HNO3
D. Fe2(SO4)3
Để tách hỗn hợp Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch
A. HCl
B. NaOH
C. HNO3
D. Fe2(SO4)3.
Dùng lượng dư dung dịch nào sau đây để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag?
A. HCl.
B. Fe2(SO4)3.
C. NaOH.
D. HNO3
Cho các nhận định sau:
(a) Ăn mòn hoá học làm phát sinh dòng điện một chiều.
(b) Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.
(c) Các kim loại dẫn điện được là vì electron tự do trong tinh thể kim loại gây ra.
(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.