Để tác dụng hết với a mol triolein cần tối đa 0,6 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,12
B. 0,15
C. 0,3
D. 0,2
Để tác dụng hết a mol triolein cần dùng tối đa 0,6 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a bằng.
A. 0,20.
B. 0,30.
C. 0,15.
D. 0,25.
Để tác dụng hết với a mol triolein cần dùng tối đa 0,6 mol Br2 trong dung dịch. Gía trị của a bằng?
A. 0,20
B. 0,30
C. 0,15
D. 0,25
Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần vừa đủ 7,75 mol O2 và thu được 5,5 mol CO2. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,2 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là:
A. 97,6
B. 82,4
C. 88,6
D. 80,6
Cho m gam alanin tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu được dung dịch X, để tác dụng hết với các chất trong X cần dùng 0,35 mol HCl. Giá trị của m là:
A. 48,95.
B. 31,15.
C. 17,80.
D. 13,35.
Cho m gam alanin tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu đuợc dung dịch X, để tác dụng hết với các chất trong X cần dùng 0,35 mol HCl. Giá trị của m là
A. 48,95.
B. 13,35.
C. 17,80.
D. 31,15.
Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4; 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,3
B. 0,2
C. 0,4
D. 0,1
Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,3
B. 0,2
C. 0,4
D. 0,1
Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ x mol O2, thu được CO2 và y mol H2O, biết m = 78x - 103y. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,3 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,1.
B. 0,3
C. 0,15.
D. 0,2.