Chọn đáp án D
Cu(OH)2, MgO hay Mn2O5 đều không có tác dụng hấp thụ CO.
Chỉ có than hoạt tính có tác dụng hấp thụ CO, dùng làm mặt nạ chống độc
⇒ chọn đáp án D
Chọn đáp án D
Cu(OH)2, MgO hay Mn2O5 đều không có tác dụng hấp thụ CO.
Chỉ có than hoạt tính có tác dụng hấp thụ CO, dùng làm mặt nạ chống độc
⇒ chọn đáp án D
Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc người ta dùng chất hấp thụ là
A. than hoạt tính
B. đồng(II) oxit và mangan oxit
C. đồng(II) oxit và than hoạt tính
D. đồng(II) oxit và magie oxit
Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc người ta dùng chất hấp thụ là
A. đồng(II) oxit và mangan oxit
B. đồng(II) oxit và than hoạt tính
C. than hoạt tính
D. đồng(II) oxit và magie oxit
Cho các phát biểu sau:
(1) Cacbon monooxit là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước, rất bền với nhiệt.
(2) Khí CO rất độc. Khi thở phải khí CO, nó kết hợp với chất hêmôglôbin (hồng cầu) trong máu thành một hợp chất bền, làm cho hêmôglôbin mất tác dụng vận chuyển oxi từ phổi đến các tế bào.
(3) Cacbon monooxit là oxit trung tính và có tính khử mạnh.
(4) Khí than ướt chứa trung bình khoảng 44% CO, khí than khô chứa trung bình khoảng 30% CO.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc người ta dùng mặt nạ phòng độc có chứa
A. đồng(II) oxit và mangan oxit.
B. đồng(II) oxit và magie oxit.
C. đồng(II) oxit và than hoạt tính.
D. than hoạt tính.
Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc người ta dùng mặt nạ phòng độc có chứa
A. đồng(II) oxit và mangan oxit.
B. đồng(II) oxit và magie oxit.
C. đồng(II) oxit và than hoạt tính.
D. than hoạt tính.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt (dùng dư) trong khí clo;
(2) Đốt cháy hỗn hợp sắt và lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí);
(3) Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng;
(4) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat;
(5) Cho đồng vào dung dịch sắt (III) clorua;
(6) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit clohidric.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 4.
B. 3.
C. 5
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt (dùng dư) trong khí clo;
(2) Đốt cháy hỗn hợp sắt và lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí);
(3) Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng;
(4) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat;
(5) Cho đồng vào dung dịch sắt (III) clorua;
(6) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit clohidric.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Cho các phát biểu:
(a) Oxi hóa bột đồng (II) oxit màu đen bởi khí NH3 (t°) thì thu được chất rắn màu đỏ đồng.
(b) Muối amoni phản ứng với dung dịch kiềm đặc, nóng giải phóng khí amoniac.
(c) Có thể dùng NaOH rắn để làm khô khí NH3 ẩm.
(d) Muối nitrat thể hiện tính oxi hóa mạnh trong môi trường axit.
(e) Hỗn hợp gồm NaNO3 và Cu (tỉ lệ mol 4 : 1) tan hết trong dung dịch HCl loãng, dư.
(f) Người ta khai thác và nhiệt phân các muối amoni để điều chế khí nito trong công nghiệp.
(g) Các muối photphat đều tan tốt trong nước.
Số phát biểu đúng là
A.6
B.4
C.3
D.2
Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm, kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(b) Không thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm.
(c) Có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl.
(d) Mg được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.
(e) Kim loại nhôm bền trong không khí và hơi nước là do có màng oxit Al2O3 bảo vệ.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.