-Cây thường sống ở những môi trường:
+Dưới nước.
+Trên cạn.
+1 số nơi khác như: khô hạn, băng giá, bãi lầy, …
-Cây thường sống ở những môi trường:
+Dưới nước.
+Trên cạn.
+1 số nơi khác như: khô hạn, băng giá, bãi lầy, …
Khi nói về môi trường và các nhân tố sinh thái, xét các kết luận sau đây
(1) Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh vật
(2) Môi trường cung cấp nguồn sống cho sinh vật mà không làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng phát triển của sinh vật
(3) Ở các loài kí sinh, cơ thể vật chủ được gọi là môi trường trên cạn của các sinh vật kí sinh
(4) Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường không ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của sinh vật
(5) Môi trường trên cạn bao gồm mặt đất và lớp khí quyển, là nơi sống phần lớn sinh vật trên trái đất
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng, số phát biểu về khả năng thích nghi của rễ?
I. Rễ đâm sâu, rộng làm tăng bề mặt hấp thụ.
II. Phát triển với số lượng lớn tế bào lông hút.
III. Có sự xuẩt hiện rễ chống giúp cây đứng vững.
IV. Rễ phát triển sâu và rộng giúp cây đứng vững trong môi trường.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng, số phát biểu về khả năng thích nghi của rễ?
I. Rễ đâm sâu, rộng làm tăng bề mặt hấp thụ.
II. Phát triển với số lượng lớn tế bào lông hút.
III. Có sự xuất hiện rễ chống giúp cây đứng vững.
IV. Rễ phát triển sâu và rộng giúp cây đứng vững trong môi trường.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các bước lai tế bào sinh dưỡng trong công nghệ tế bào thực vật:
(1) Cho các tế bào trần của hai loài và môi trường đặc biệt để chúng dung hợp với nhau thành tế bào lai.
(2) Đưa tế bào lai vào môi trường nuôi cấy đặc biệt để chúng phân chia và phát triển thành cây lai.
(3) Loại bỏ thành xenlulôzơ của tế bào sinh dưỡng
Trình tự đúng của các bước là:
A. (2)→(1) → (3)
B. (3) → (1) → (2)
C. (3) → (2) → (1)
D. (1) → (2) → (3)
Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa:
(1) Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường, tồn tại ổn định với thời gian, chống lại các tác nhân bất lợi từ môi trường.
(2) Giúp quần thể sinh vật duy trì mật độ cá thể phù hợp với sức chứa của môi trường.
(3) Tạo hiệu quả nhóm, khai thác tối ưu nguồn sống.
(4) Loại bỏ các cá thể yếu, giữ lại các cá thể có đặc điểm thích nghi với môi trường, đảm bảo và thúc đẩy quần thể phát triển.
(5) Tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.
Tổ hợp đúng là:
A. (1); (2); (4); (5).
B. (1); (2); (3); (4); (5).
C. (1); (2); (5).
D. (1); (3); (5).
Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa:
(1) Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường, tồn tại ổn định với thời
gian, chống lại các tác nhân bất lợi từ môi trường.
(2) Giúp quần thể sinh vật duy trì mật độ cá thể phù hợp với sức chứa của môi trường.
(3) Tạo hiệu quả nhóm, khai thác tối ưu nguồn sống.
(4) Loại bỏ các cá thể yếu, giữ lại các cá thể có đặc điểm thích nghi với môi trường, đảm bảo và thúc đẩy quần thể phát triển.
(5) Tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.
Số nội dung đúng là:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể được thể hiện ở hình bên có ý nghĩa:
(1) Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường, tồn tại ổn định với thời gian, chống lại các tác nhân bất lợi từ môi trường.
(2) Giúp quần thể sinh vật duy trì mật độ cá thể phù hợp với sức chứa của môi trường.
(3) Tạo hiệu quả nhóm, khai thác tối ưu nguồn sống.
(4) Loại bỏ các cá thể yếu, giữ lại các cá thể có đặc điểm thích nghi với môi trường, đảm bảo và thúc đẩy quần thể phát triển.
(5) Tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.
Tổ hợp đúng là:
A. (1); (2); (4); (5).
B. (1); (2); (3); (4); (5).
C. (1); (2); (5).
D. (1); (3); (5).
Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể được thể hiện ở hình bên có ý nghĩa
(1) Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường, tồn tại ổn định với thời gian, chống lại các nhân tố bất lợi từ môi trường
(2) Giúp quần thể sinh vật duy trì mật độ cá thể phù hợp với sức chứa của môi trường
(3) Tạo hiệu quả nhóm, khai thác tối ưu nguồn sống
(4) Loại bỏ các cá thể yếu, giữ lại các cá thể có đặc điểm thích nghi với môi trường, đảm bảo và thúc đẩy quần thể phát triển
(5) Tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể
Tổ hợp đúng là:
A. (1); (2); (4); (5)
B. (1); (2); (3); (4); (5)
C. (1); (2); (5)
D. (1); (3); (5)
Thú có túi sống phổ biến ở khắp châu Úc. Cừu được nhập vào châu Úc, thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng và phát triển mạnh, giành lấy những nơi ở tốt, làm cho nơi ở của thú có túi phải thu hẹp lại. Quan hệ giữa cừu và thú có túi trong trường hợp này là mối quan hệ
A. động vật ăn thịt và con mồi
B. ức chế - cảm nhiễm
C. hội sinh
D. cạnh tranh khác loại