Đáp án D
+ Năng lượng tối thiểu của γ chính bằng năng lượng mà phản ứng thu vào nên
(MeV)
Đáp án D
+ Năng lượng tối thiểu của γ chính bằng năng lượng mà phản ứng thu vào nên
(MeV)
Hạt α có động năng 4 MeV bắn vào một hạt nhân B 4 9 e đứng yên, gây ra phản ứng α + 4 9 B e → 6 12 C + n . Biết phản ứng không kèm theo bức xạ γ . Hai hạt sinh ra có vectơ vận tốc hợp với nhau một góc bằng 70 ° . Biết khối lượng của hạt α , B 4 9 e và n lần lượt là mα = 4,0015u, m Be = 9,01219u, m n = 1,0087u; lấy u = 931,5 MeV / c 2 . Động năng của hạt nhân C 6 12 xấp xỉ là
A. 0,1952 MeV.
B. 0,3178 MeV.
C. 0,2132 MeV.
D. 0,3531 MeV
Hạt α có động năng 4 MeV bắn vào một hạt nhân Be 4 9 đứng yên, gây ra phản ứng α + Be 4 9 → C 6 12 + n . Biết phản ứng không kèm theo bức xạ γ. Hai hạt sinh ra có vectơ vận tốc hợp với nhau một góc bằng 70 ° . Biết khối lượng của hạt α, Be 4 9 và n lần lượt là m α = 4,0015u, m B e = 9,01219u, m n = 1,0087u; lấy u = 931,5 M e V / c 2 . Động năng của hạt nhân xấp xỉ là
A. 0,1952 MeV
B. 0,3178 MeV
C. 0,2132 MeV.
D. 0,3531 MeV
Dùng một proton có động năng 5,58 (MeV) bắn phá hạt nhân N 11 a 23 đứng yên sinh ra hạt α và hạt nhân X và không kèm theo bức xạ γ. Biết năng lượng toả ra trong phản ứng chuyển hết thành động năng của các hạt tạo thành, động năng của hạt α là 6,6 (MeV) và động năng hạt X là 2,648 (MeV). Cho khối lượng các hạt tính theo u bằng số khối. Góc tạo bởi hướng chuyển động của hạt α và hướng chuyển động hạt proton là
A. 147 °
B. 148 °
C. 150 °
D. 120 °
Dùng hạt prôtôn có động năng 5,58 MeV bắn vào hạt nhân N 11 23 a đứng yên, ta thu được hạt α và hạt X có động năng tương ứng là 6,6 MeV và 2,64 MeV. Coi rằng phản ứng không kèm theo bức xạ γ, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của nó. Góc giữa vectơ vận tốc của hạt α và hạt X là
A. 170 °
B. 30 °
C. 150 °
D. 70 °
Dùng hạt prôtôn có động năng 5,58 MeV bắn vào hạt nhân N 11 23 a đứng yên, ta thu được hạt α và hạt X có động năng tương ứng là 6,6 MeV và 2,64 MeV. Coi rằng phản ứng không kèm theo bức xạ γ, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của nó. Góc giữa vectơ vận tốc của hạt α và hạt X là
A. 70 °
B. 150 °
C. 170 °
D. 30 °
Cho hạt prôtôn có động năng 1,8 MeV bắn vào hạt nhân L 3 7 i đứng yên, sinh ra hai hạt α có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia γ. Cho biết m P = 1 , 0073 u; m α = 4 , 0015 u; m L i = 7 , 0144 u; 1 u = 931 M e V / c 2 = 1 , 66 . 10 - 27 kg. Độ lớn vận tốc của các hạt mới sinh ra bằng
A. 15207118,6 m/s
B. 2,18734615 m/s
C. 21510714,1 m/s
D. 30414377,3 m/s
Cho hạt prôtôn có động năng 1,8 MeV bắn vào hạt nhân L 3 7 i đứng yên, sinh ra hai hạt α có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia γ. Cho biết m p = 1,0073 u; m α = 4,0015 u; m L i = 7,0144 u; 1u = 931 MeV/ c 2 = 1,66. 10 - 27 kg. Độ lớn vận tốc của các hạt mới sinh ra bằng
A. 15207118,6 m/s
B. 30414377,3 m/s
C. 2,18734615 m/s
D. 21510714,1 m/s
Dùng hạt α để bắn phá hạt nhân nhôm đứng yên, ta được hạt nhân phôtpho theo phản ứng: H 2 4 e + A 13 27 l → P 15 30 + n 0 1 . Cho m A l = 26 , 974 u ; m p = 29 , 970 u ; m H e = 4 , 0015 u ; m n = 1 , 0087 u ; 1 u = 931 M e V / c 2 . Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra sau phản ứng. Tính động năng tối thiểu của hạt α (theo đơn vị MeV) để phản ứng này có thể xảy ra.
A. 2,98 MeV.
B. 2,7 MeV.
C. 3,7 MeV.
D. 1,7 MeV.
Hạt α chuyển động đến va chạm với hạt nhân N 7 14 đứng yên, gây ra phản ứng: α + N 7 14 → H 1 1 + X . Cho biết khối lượng các hạt nhân: m α = 4 ٫ 0015 u ; m p = 1 ٫ 0073 u ; m N = 13 ٫ 9992 u ; m X = 16 ٫ 9947 u ; 1 u c 2 = 931 (MeV). Động năng tối thiểu của hạt α để phản ứng xảy ra là
A. 1,21 MeV.
B. 1,32 MeV.
C. 1,24 MeV.
D. 2 MeV.