Dùng phàn ứng nào trong các phản ứng sau để phân biệt etan và eten thuận tiện nhất
A. Phản ứng trùng hợp
B. Phản ứng cộng với hidro
C. Phản ứng đốt cháy
D. Phản ứng cộng với dung dịch brom
Dùng phản ứng nào trong các phản ứng sau để phân biệt etan và eten thuận tiện nhất?
A. Phản ứng trùng hợp.
B. Phản ứng cộng với hiđro.
C. Phản ứng đốt cháy.
D. Phản ứng cộng với dung dịch brom.
Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dung dịch A g N O 3 / N H 3 ?
A. axetilen.
B. etan.
C. isobutan.
D. etilen.
Cho các phát biểu sau :
a, Glyxin là một chất có tính lưỡng tính.
b, Ở nhiệt độ thường, etan không phản ứng với nước brom.
c, Ở nhiệt độ thường, eten phản ứng được với dung dịch KMnO4.
d, Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được glixerol.
Số phát biểu đúng là :
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Cho các phát biểu sau:
(a) Glyxin là một chất có tính lưỡng tính.
(b) Ở nhiệt độ thường, etan không phản ứng với nước brom.
(c) Ở nhiệt độ thường, eten phản ứng được với dung dịch KMnO4.
(d) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong glixerol.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể phân biệt eten và etanal bằng dung dịch nước brom.
(b) Tất cả andehit khi tráng gương chỉ cho một kết tủa duy nhất (Ag).
(c) Andehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(d) Những phản ứng của các hợp chất hữu cơ với AgNO3/NH3 đều gọi là phản ứng tráng gương.
(e) Có thể phân biệt HCOOH và CH2=CH-COOH bằng dung dịch nước brom.
(f) Axit axetic có nhiệt độ sôi cao hơn etanol vì có khối lượng mol phân tử lớn hơn.
Số phát biểu sai là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(2) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.
(3) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(4) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.
(5) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các ankin thu được .
(6) Phân biệt etanol và phenol người ta dùng dung dịch brom.
(7) Để khử mùi tanh của cá người ta dùng muối ăn.
(8) Tripeptit có 3 liên kết peptit.
Số phát biểu đúng là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch natri isopropylat trong nước có thể làm quì tím hóa xanh.
(b) Dung dịch axit axetic có thể hòa tan được CuO tạo thành dung dịch có màu xanh.
(c) Oxi hóa ancol bậc hai bằng CuO (t°) thu được xeton.
(d) Naphtalen tham gia phản ứng thế brom khó hơn so với benzen.
(e) Phản ứng cộng H2O từ etilen dùng để điều chế ancol etylic trong công nghiệp.
(g) Benzen có thể tham gia phản ứng thế và phản ứng cộng clo.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
Cho các phát biểu sau :
(1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(2) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.
(3) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(4) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.
(5) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các ankin thu được nCO2 < nH2O.
(6) Phân biệt etanol và phenol người ta dùng dung dịch brom.
(7) Để khử mùi tanh của cá người ta dùng nước lọc.
(8) Đipeptit có 2 liên kết peptit.
Số phát biểu đúng là
A. 7.
B. 5.
C. 6.
D. 4.