Để nhập giá trị cho 3 biến a, b và c ta dùng lệnh:
A. Write(a, b, c);
B. Real(a.b.c);
C. Readln(a, b, c);
D. Read(‘a, b, c’);
Để nhập giá trị số nguyên cho biến a ta dùng lệnh?
A. a= float(input("Nhap so nguyen: "))
B. input("Nhap so nguyen: ",a)
C. a=int(input("Nhap so nguyen: "))
d. a= input(float("Nhap so nguyen: "))
Để đưa ra màn hình giá trị của biến a và biến b kiểu nguyên ta dùng lệnh:
A. Write(a:8, b:8);
B. Readln(a,b);
C. Writeln(a:8, b:8:3);
D. Writeln(a:8:3, b:8:3);
Để đưa ra màn hình giá trị của biến a kiểu nguyên và biến b kiểu thực ta dùng lệnh:
A. Write(a:8:3, b:8);
B. Readln(a,b);
C. Writeln(a:8, b:8:3);
D. Writeln(a:8:3, b:8:3);
Câu lệnh sau đây có kết quả nào if b>a then c:=b else c:=a;
A.Hoán đổi giá trị 2 biến A và b
b.Câu lệnh sai ngữ pháp
c.Tìm giá trị c=Min (a,b)
d. tìm ía trị c=max(a,b)
Để nhập giá trị cho 2 biến x và y ta dùng lệnh:
A. Write(x, y);
B. Real(x. y);
C. Readln(x, y);
D. Read(‘x, y’);
Để nhập giá trị cho 3 biến x, y và z ta dùng lệnh:
A. Write(x, y, z);
B. Real(x yz);
C. Readln(x, y, z);
D. Read(‘x, y, z’);
Thủ tục nào sau đây dùng để đọc dữ liệu từ biến Tepa:
A. Read(Tepa, A; B; C); B. Read('Tepa', A, B, C);
C. Read(Tepa, A, B, C); D. Read(Tepa; A, B, C);
Câu 1:Cho A nhận các giá trị: 5, 51, 20, 39 B nhận các giá trị: 2.5, 3.5, 6 C nhận các giá trị: 'A ', 'a', '0', '5' Viết câu lệnh khai báo cho các biến A B C