Dùng Cu2+ trong môi trường H+ để nhận biết, dung dịch có màu xanh đặc trưng
=> Đáp án C
Dùng Cu2+ trong môi trường H+ để nhận biết, dung dịch có màu xanh đặc trưng
=> Đáp án C
Dung dịch Y có chứa các ion: N H 4 + , N O 3 - , S O 4 2 - . Cho V lít dung dịch Y vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nóng thu được 11,65 gam kết tủa và 4,48 lít khí (đktc). Nếu đun nóng nhẹ V lít dung dịch Y với bột Cu dư và dung dịch H2SO4 loãng dư thấy thu được a lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của a là
A. 1,12
B. 1,68
C. 2,24
D. 3,36
Dung dịch Y có chứa các ion: N H 4 + , N O 3 - , S O 4 2 - . Cho V lít dung dịch Y vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nóng thu được 11,65 gam kết tủa và 4,48 lít khí (đktc). Nếu đun nóng nhẹ V lít dung dịch Y với bột Cu dư và dung dịch H2SO4 loãng dư thấy thu được a lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của a là
A. 1,12.
B.1,68.
C. 2,24.
D. 3,36.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Ba kim loại vào dung dịch Cu(NO3)2;
(2) Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH, đun nóng.
(3) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3;
(4) Sục khí axetilen vào dung dịch KMnO4.
(5) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng;
(6) Cho nhôm cacbua (Al4C3) vào nước.
Số thí nghiệm tạo ra kết tủa sau phản ứng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Dung dịch Y có chứa các ion: NH4+, NO3-, SO42- . Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2, đun nóng thu được 11,65 gam kết tủa và 4,48 lít khí (đktc). Nếu cho m gam dung dịch Y cho tác dụng với một lượng bột Cu dư và H2SO4 loãng dư sinh ra V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Giá trị của V là
A. 1,87
B. 2,24
C. 1,49
D. 3,36.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
- Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
- Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư.
- Cho NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 và đun nóng nhẹ.
- Cho KHCO3 vào dung dịch KHSO4.
Số thí nghiệm tạo thành kết tủa hoặc có khí sinh ra là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch NaHCO3.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là:
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch NaHCO3.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2,
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng.
(c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.
(d) Đốt bột Fe trong khí oxi.
(e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
(f) Nung nóng Cu(NO3)2.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.