Đáp án B
Để nhận biết khả năng hút nước và muối khoáng của thực vật, ta nên chọn những cành hoa có bông màu trắng
Đáp án B
Để nhận biết khả năng hút nước và muối khoáng của thực vật, ta nên chọn những cành hoa có bông màu trắng
Để nhận biết khả năng hút nước và muối khoáng của thực vật, ta nên chọn những cành hoa có bông màu gì ?
A. Màu đỏ
B. Màu trắng
C. Màu tím
D. Màu vàng
Để nhận biết khả năng hút nước và muối khoáng của thực vật, ta nên chọn những cành hoa có bông màu gì ?
A. Màu đỏ
B. Màu trắng
C. Màu tí
D. Màu vàng
Em hãy chọn chữ cái phù hợp tương ứng với từ đúng để hoàn thiện nghĩa câu sau: Dác và ròng
A. Dác là lớp gỗ….(A: màu sáng; B; màu thẫm) ở phía…(C.trong; D: ngoài) gồm những tế bào…(E: mạch gỗ; F: mạch rây), có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng
B. Ròng là lớp gỗ…(G: màu sáng; H: thẫm), rắn chắc hơn rác, nằm phía…(I: trong; K: ngoài), gồm những tế bào….(L: sống; M: chết), vách dày có chức năng đỡ cây
Câu 2: Để thu hút sâu bọ những hoa nở về đêm thường có đặc điểm gì?
A. Hoa thường có màu trắng nổi bật trong đêm khiến sâ bọ dễ nhận ra.
B. Có mùi thơm đặc biệt kích thích sâu bọ tìm đến.
C. Cả A và B.
D. Cả A và B đều sai.
Hãy cùng với nhóm của mình thực hiện thí nghiệm hình 1.1. Dùng dao có lưỡi mỏng (lưỡi dao cạo) xẻ cuống mỗi cành hoa làm hai rồi cắm vào hai cốc đựng nước màu khác nhau.
a/ Mô tả hiện tượng xảy ra đối với màu sắc của bông hoa sau khoảng một giờ.
b/ Hiện tượng quan sát được chủ yếu là hiện tượng vật lí hay hóa học.
c/ Làm thế nào để chứng minh được hiện tượng này không chỉ là hiện tượng vật lí hay hóa học mà còn là hiện tượng sinh học nữa?
Câu 2. Để thu hút sâu bọ những hoa nở về đêm thường có đặc điểm gì?
1 điểm
Hoa thường có màu trắng nổi bật trong đêm khiến sâu bọ dễ nhận ra.
Có mùi thơm đặc biệt kích thích sâu bọ tìm đến.
Cả A và B đều đúng
Cả A và B đều sai.
Xóa lựa chọn
Câu 3. Sau khi thụ tinh hoa, hoa có những biến đổi gì?
1 điểm
Hợp tử phát triển thành phôi
Noãn phát triển thành hạt chứa phôi.
Bầu phát triển thành qủa chứa hạt.
Cả A, B và C đúng.
Xóa lựa chọn
Câu 4. Nhóm nào sau đây gồm toàn quả khô?
1 điểm
Quả cà chua, quả ớt, quả thì là, qủa chanh.
Quả lạc, quả dừa, quả đu đủ, quả táo ta.
Quả đậu bắp, quả đậu xanh, quả đậu Hà lan, quả cải.
Quả bồ kết, quả đậu đen, quả chuối, quả táo.
Xóa lựa chọn
Câu 5. Nhóm nào sau đây gồm toàn quả thịt?
1 điểm
Quả đỗ đen, qủa hồng xiêm, quả chuối, quả bầu.
Quả mơ, quả đào, quả xoài, quả dưa hấu.
Quả chò, quả cam, quả vú sữa, quả bồ kết.
Qủa đu đủ, quả cà chua, quả cải, quả hồng
Câu 6. Nhóm nào sau đây gồm toàn hạt cây 1 lá mầm?
1 điểm
Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt lạc
Hạt đậu, hạt ngô, hạt vừng
Hạt ngô, hạt kê, hạt lúa.
Hạt vải, hạt bí ngô, hạt ngô
Câu 7. Nhóm nào sau đây gồm toàn hạt cây 2 lá mầm?
1 điểm
Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt lạc
Hạt đậu, hạt ngô, hạt vừng
Hạt ngô, hạt kê, hạt lúa
Hạt vải, hạt bí ngô, hạt ngô
Câu 8: Nhóm nào sau đây gồm toàn cây thuộc nhóm hạt trần
1 điểm
Thông, pơ mu, hoàng đàn, kim giao
Dương xỉ, bách tán, nhãn, vải
Rau bợ, thông, tre, pơmu.
Kim gioa, dừa cạn, mít, hoàng đàn.
Câu 9. Đặc điểm chủ yếu phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm?
1 điểm
Cấu tạo của hạt
Số lá mầm của phôi
Cấu tạo cơ quan sinh sản
Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng
Câu 10. Giới thực vật chia làm các ngành nào?
1 điểm
các ngành: Địa y, tảo, thực vật bậc cao.
Các ngành: Rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín.
Các ngành: Hạt trần, hạt kín.
Các ngành: Vi khuẩn, nấm, hạt trần, hạt kín
Câu 11. Vì sao thực vật hạt kín lại phát triển đa dạng phong phú như ngày nay?
1 điểm
Vì cơ quan sinh dưỡng đa dạng: rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ....
Có hoa quả với nhiều dạng khác nhau, hạt nằm trong qủa là một ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ tôt hơn.
Môi trường sống đa dạng
Cả A, B và C đúng.
Câu 12. Đặc điểm nào sau đây không phải là của cây dương xỉ ?
1 điểm
Có mạch dẫn
Lá non cuộn tròn lại ở đầu.
Có hoa
Có rễ, thân, lá thật
Câu 13. . Trong các hình thức phát tán của quả và hạt thì hình thức giúp thực vật phát tán rộng và nhanh nhất là
1 điểm
Phát tán nhờ gió
Phát tán nhờ động vật
Tự phát tán
Phát tán nhờ con người
Câu 14. Tính chất đặc trưng nhất của các cây hạt kín là
1 điểm
Sống ở trên cạn
Có rễ, thân, lá thật
Sinh sản bằng hạt
Có hoa, quả, hạt nằm bên trong quả
Câu 15. Đặc điểm quan trọng để phân biệt hạt của cây Hai lá mầm và hạt của cây Một lá mầm?
1 điểm
Nội chất chứa dinh dưỡng
Số lá mầm của hạt
Cách nảy mầm của hạt
Các bộ phận của hạt
Câu 16. Đặc điểm nào sau đây cho ta thấy Dương xỉ khác Rêu?
1 điểm
Sinh sản bằng bào tử
Sống ở cạn
Có rễ thật, có mạch dẫn
Có chất diệp lục
Cấu 17. Ở những vùng bờ biển người ta trồng cây ở phía ngoài đê nhằm mục đích gì?
1 điểm
Chống gió bão
Chống xói mòn đất
Chống rửa trôi đất
Cả A, B, C đều đúng
Câu 18. Tảo là thực vật bậc thấp vì:
1 điểm
Cơ thể có cấu tạo đơn bào hay đa bào
Cơ quan sinh sản hữu tính đơn bảo
Chưa có thân, rễ, lá thật, hầu hết sống ở nước
Tất cả các câu trên.
Câu 19. Đặc điểm sinh sản của các cây thuộc ngành hạt kín là
1 điểm
Sinh sản bằng hạt
Hạt nằm trong quả
Nhị và nhụy là hai bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
Tất cả các câu trên
Câu 20. Hoa cây ngô thuộc loại
1 điểm
hoa đơn tính cùng gốc, giao phấn nhờ gió
hoa đơn tính, giao phấn nhờ sâu bọ
hoa lưỡng tính, tự thụ phấn
hoa lưỡng tính, giao phấn nhờ sâu bọ
- Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của hoa?
- Nhận xét nước và muối khoáng hòa tan được vận chuyển theo phần nào của thân?
Khi cắm một cành hoa trắng vào dung dịch coban (màu xanh) thì sau một thời gian, màu sắc của cánh hoa sẽ thay đổi như thế nào ?
A. Cánh hoa chuyển sang màu tím
B. Cánh hoa chuyển sang màu hồng
C. Cánh hoa chuyển sang màu đỏ
D. Cánh hoa chuyển sang màu xanh
Để cho năng suất cao, chúng ta nên trồng các cây hoa màu ở loại đất nào ?
A. Đất đỏ bazan
B. Đất phù sa
C. Đất pha cát
D. Đất đá ong