Hợp chất X tan trong nước tạo dung dịch không màu. Dung dịch này không tạo kết tủa với dung dịch B a C l 2 , khi phản ứng với NaOH tạo ra khí có mùi khai, khi phản ứng với dung dịch HCl tạo ra khí làm đục nước vôi trong và làm mất màu dung dịch thuốc tím. Chất này là
A. N H 4 H S O 3 .
B. N a 2 S O 3 .
C. N H 4 H C O 3 .
D. N H 4 2 C O 3 .
Cho Cu và dung dịch H 2 SO 4 loãng phản ứng với X (là một loại phân hoá học), thấy tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí. Nếu cho X phản ứng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra . Tìm X :
A. urê
B. natri nitrat
C. amoni nitrat
D. amôphot
Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng phản ứng với X (là một loại phân hoá học ), thấy tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí. Nếu cho X phản ứng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra . Tìm X :
A. urê
B. natri nitrat
C. amoni nitrat
D. amôphot
Cho Cu và dung dịch H 2 S O 4 loãng phản ứng với X (là một loại phân hoá học), thấy tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí. Nếu cho X phản ứng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra . Tìm X :
A. urê
B. natri nitrat
C. amoni nitrat
D. amôphot
Dẫn hỗn hợp khí X gồm axetilen và anđehit axetic vào dung dịch AgNO3 trong ammoniac thấy tạo ra kết tủa gồm hai chất. Lấy kết tủa cho vào dung dịch axit HCl dư thấy có khí bay lên và còn một phần không tan Y. Hòa tan Y trong dung dịch HNO3 đặc thấy có khí màu nâu bay lên. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra để giải thích quá trình thí nghiệm trên.
Cho m1 gam hỗn hợp X chứa Al, Fe(NO3)2 và 0,1 mol Fe3O4 tan hết trong dung dịch chứa 1,025 mol H2SO4. Sau phản ứng thu được 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí có tỉ khối so với H2 là 31/3, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư, không thấy tạo kết tủa nâu đỏ. Cho BaCl2 vào Z để kết tủa vừa hết ion SO 4 2 - , sau đó cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào thì thu được m2 gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của tổng (m1 + m2) là
A. 389,175.
B. 585,0.
C. 406,8
D. 628,2
Phản ứng giữa FeCO3 và HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hóa nâu trong không khí, hỗn hợp khí đó là:
A. CO2, NO2
B. CO, NO
C. CO2, NO
D. CO2, N2
Phản ứng giữa FeCO3 và HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hóa nâu trong không khí, hỗn hợp khí đó là:
A. CO2, NO2
B. CO, NO
C. CO2, NO
D. CO2, N2
Có các nhận xét sau về N và hợp chất của nó:
1) N2 tương đối trơ về hoạt động hóa học ở điều kiện thường vì trong phân tử có một liên kết ba bền.
2) Khí NH3 tan tốt trong H2O tạo được dung dịch có môi trường bazơ.
3) HNO3 được tạo ra khi cho hỗn hợp khí (NO2 và O2) sục vào H2O.
4) Khi phản ứng với Fe2O3 thì HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa.
5) Khi sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 thì sau phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa màu xanh.
6) Trong công nghiệp NH3 được tạo ra khi cho N2 phản ứng với H2.
Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Có các nhận xét sau về N và hợp chất của nó:
1) N2 tương đói trơ về hoạt dộng hóa học ở điều kiện thường vì trong phân tử có một liên kết ba bền.
2)Khí NH3 tan tốt trong H2O tạo được dung dịch có môi trường bazơ.
3)HNO3 được tạo ra khi cho hỗn hợp khí (NO2 và O2) sục vào H2O.
4)Khi phản ứng với Fe2O3 thì HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa.
5)Khi sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 thì sau phản ứng hoàn toàn thu dược kết tủa màu xanh.
6) Trong công nghiệp NH3 được tạo ra khi cho N2 phản ứng với H2.
Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là:
A.2
B.3
C.4
D.5