Phản ứng giữa FeCO3 và HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hóa nâu trong không khí, hỗn hợp khí đó là:
A. CO2, NO2
B. CO, NO
C. CO2, NO
D. CO2, N2
Hòa tan hết 18,32 gam hỗn hợp X gồm Al, MgCO3, Fe, FeCO3 trong dung dịch chứa 1,22 mol NaHSO4 và 0,25 mol HNO3, thu được dung dịch Z (chỉ chứa muối trung hòa) và 7,97 gam hỗn hợp khí Y gồm CO2, N2, NO, H2 (trong Y có 0,025 mol H2 và tỉ lệ mol NO : N2 = 2:1). Dung dịch Z phản ứng được tối đa với 1,54 mol NaOH, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe đơn chất trong X là
A. 20,48%.
B. 18,34%.
C. 24,45%.
D. 30,57%.
Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm hai khí CO và CO2 đi qua than nóng đỏ (không có không khí) thu được 7,0 lít hỗn hợp khí Y. Dẫn Y đi qua dung dịch canxi hiđroxit dư thì thu được 6,25 gam kết tủa. Biết các thể tích khí đó ở điều kiện tiêu chuẩn, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm thể tích khí CO2 trong hỗn hợp X và Y tương ứng là
A. 25% và 25%.
B. 50% và 20%.
C. 50% và 25%.
D. 25% và 20%.
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho P 2 O 5 vào nước;
(b) Sục hỗn hợp khí N O 2 v à O 2 vào nước;
(c) Sục khí C O 2 vào dung dịch N a 2 S i O 3 ;
(d) Cho P vào dung dịch H N O 3 đặc, nóng.
Số thí nghiệm tạo ra axit là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nung m gam hỗn hợp A gồm Mg, FeCO3, FeS, Cu(NO3)2 (Oxi chiếm 47,818% về khối lượng) một thời gian (muối nitrat bị nhiệt phân hoàn toàn) thì thu được chất rắn B và 11,144 lít hỗn hợp khí gồm CO2, NO2, O2, SO2. B phản ứng với HNO3 đặc nóng dư (thấy có 0,67 mol HNO3 phản ứng) thu được dung dịch C và 0,13 mol NO2, 0,01 mol CO2. C tác dụng với BaCl2 dư thấy xuất hiện 2,33 gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc, NO2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5 Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 43
B. 41
C. 40
D. 42
Nung nóng 18,56 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 và một oixt sắt FexOy trong không khí tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí CO2 và 16 gam một oxit sắt duy nhất. Cho khí CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 15,76 gam kết tủa. Vậy công thức oxit FexOy là:
A. FeO
B. Fe3O4
C. Fe2O3
D. Fe2O3 hoặc FeO
Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm MgO, Al, Zn và Fe trong dung dịch HNO3 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa NH4NO3) và hỗn hợp khí Z gồm 0,1 mol NO; 0,05 mol N2. Số mol HNO3 đã bị khử là
A. 1,20.
B. 1,00.
C. 0,20
D. 0,15
Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm MgO, Al, Zn và Fe trong dung dịch HNO3 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa NH4NO3) và hỗn hợp khí Z gồm 0,1 mol NO; 0,05 mol N2. Số mol HNO3 đã bị khử là
A. 1,20
B. 1,00
C. 0,20
D. 0,15
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp rắn A gồm Al, Mg và Fe2O3 trong V lít dung dịch HNO3 0,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch B và 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí D gồm 2 khí không màu, không hóa nâu trong không khí có tỉ khối so với H2 là 14,8. Đem dung dịch B tác dụng với NaOH dư thu được dung dịch C và kết tủa E nặng 47,518 gam. Đem lọc kết tủa E nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 38,92 gam chất rắn F. Để hòa tan hết F cần dùng 1,522 lít dung dịch HCl 1M. Sục CO2 dư vào dung dịch C thu được 13,884 gam kết tủa trắng. Khối lượng muối có trong B là
A. 148,234
B. 167,479
C. 128,325
D. 142,322