Để nhận biết ion F e 2 + trong dung dịch ta dùng dung dịch KOH. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, hóa nâu đỏ trong không khí.
Chọn đáp án B
Để nhận biết ion F e 2 + trong dung dịch ta dùng dung dịch KOH. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, hóa nâu đỏ trong không khí.
Chọn đáp án B
Có 4 ống nghiệm không nhãn mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau (nồng độ khoảng 0,1 M) : NaCl, Na2CO3, KHSO4, CH3NH2. Chỉ dùng giấy quỳ tím cho vào từng dung dịch, quan sát sự thay đổi màu của nó có thể nhận biết dãy dung dịch nào ?
A. 1 dung dịch NaCl
B. 2 dung dịch NaCl và KHSO4
C. 2 dung dịch KHSO4 và CH3NH2.
D. 3 dung dịch NaCl, KHSO4 và Na2CO3
Cho các cặp chất sau :
(a) Dung dịch FeCl3 và dung dịch AgNO3.
(b) Cu và dung dịch FeSO4.
(c) F2 và H2O.
(d) Cl2 và dung dịch KOH.
(e) H2S và dung dịch Cl2.
(f) H2SO4 loãng và dung dịch NaCl.
Số cặp chất có phản ứng ở điều kiện thường là :
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Cho các cặp chất sau :
(a) Dung dịch FeCl3 và dung dịch AgNO3.
(b) Cu và dung dịch FeSO4.
(c) F2 và H2O.
(d) Cl2 và dung dịch KOH.
(e) H2S và dung dịch Cl2.
(f) H2SO4 loãng và dung dịch NaCl.
Số cặp chất có phản ứng ở điều kiện thường là :
A. 5.
B. 6
C. 3
D. 4
Cho các cặp chất sau :
(a) Dung dịch FeCl 3 và dung dịch AgNO 3 .
(b) Cu và dung dịch FeSO 4 .
(c) F 2 và H 2 O .
(d) Cl 2 và dung dịch KOH .
(e) H 2 S và dung dịch Cl 2 .
(f) H 2 SO 4 loãng và dung dịch NaCl .
Số cặp chất có phản ứng ở điều kiện thường là :
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Để nhận biết các dung dịch: NaOH, KCl, NaCl, KOH cần dùng các thuốc thử là:
A.quì tím, dd AgNO3
B.phenolphthalein
C.quì tím, thử ngọn lửa bằng dây Pt
D.phenolphthalein, dd AgNO3
Để nhận biết các dung dịch: NaOH, KCl, NaCl, KOH cần dùng các thuốc thử là
A. quì tím, dd AgNO3
B. phenolphtalein
C. quì tím, thử ngọn lửa bằng dây Pt
D. phenolphtalein, dd AgNO3
Cho các phản ứng sau:
(a) CO2 + NaOH dư →
(b) NO2+KOH→
(c) AlCl3+Na2CO3+H2O→
(d) KHCO3+Ba(OH)2 dư →
(e) AlCl3+ KOH dư →
(f) Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn
Phản ứng không tạo ra 2 muối là
A. b, c, d, e
B. a, b, c, d
C. a, d, e, f
D. a, c, d, f
Tiến hành các thí nghiệm sau:
a) Điện phân NaCl nóng chảy
b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ)
c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3
d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4
e) Cho Ag vào dung dịch HCl
f) Cho Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 và HCl
Số thí nghiệm thu được chất khí là:
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Đun nóng a gam một hợp chất hữu cơ X có chứa C, H, O mạch không phân nhánh với dung dịch chứa 11,20g KOH đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta được dung dịch B. Để trung hòa vừa hết lượng KOH dư trong dung dịch B cần dùng 80ml dung dịch HCl0,50M. Làm bay hơi hỗn hợp sau khi trung hòa một cách cẩn thận, người ta thu được 7,36 gam hỗn hợp hai rượu đơn chức và 18,34 gam hỗn hợp hai muối. Hãy xác định công thức cấu tạo của X?
A. CH3OOC-CH2-COOC3H7
B. CH3OOC-COOC2H5
C. CH3OOC-(CH2)2-COOC3H7
D. CH3OOC-CH=CH-COOCH2CH2CH3