Đáp án A
Chỉ có Al có thể hòa tan trong dung dịch kiềm tạo khí => Dùng dung dịch NaOH để nhận biết với Fe
NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + 1,5H2
Đáp án A
Chỉ có Al có thể hòa tan trong dung dịch kiềm tạo khí => Dùng dung dịch NaOH để nhận biết với Fe
NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + 1,5H2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)3;
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl;
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2;
(d) Cho Al vào dung dịch NaOH;
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3
(f) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)3; (b) Cho FeS vào dung dịch HCl;
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2; (d) Cho Al vào dung dịch NaOH;
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3; (f) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2; (b) Cho FeS vào dung dịch HCl; (c) Cho Al vào dung dịch NaOH; (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3; (e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3; (g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2; (b) Cho FeS vào dung dịch HCl;
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH; (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3;
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3; (g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho CuS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3.
(g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho CuS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3.
(g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Có các thí nghiệm sau được thực hiện ở nhiệt độ thường:
(a). Cho Be vào H2O.
(b). Sục khí F2 vào H2O.
(c). Cho bột Si vào dung dịch NaOH.
(d). Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(e). Cho Sn vào dung dịch HCl.
(f). Nhỏ dung dịch HCl đặc vào dung dịch KMnO4.
Số thí nghiệm sinh ra khí H2 sau phản ứng là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(e) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch có chứa 1 muối là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Thạch cao sống có trong tự nhiên và dùng để bó bột trong y tế.
(b) Hỗn hợp Al và Na (tỉ lệ số mol 1: 1) tan hoàn toàn trong nước dư.
(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 thì không xảy ra phản ứng.
(d) Kim loại Cu có độ dẫn điện lớn hơn so với kim loại Ag.
(e) Muối KNO3 được dùng làm phân bón và chế tạo thuốc nổ.
(f) Hợp chất CrO3 tan trong dung dịch NaOH, thu được dung dịch màu vàng.
Số phát biểu đúng
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.