Đáp án D
+ Tốc độ của roto n = 60 f p = 60.50 8 = 375 vòng/phút
Đáp án D
+ Tốc độ của roto n = 60 f p = 60.50 8 = 375 vòng/phút
Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là roto quay với tốc độ 375 vòng/phút. Tần số của suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo ra là 50Hz. Số cặp cực của roto bằng
A. 12
B. 4
C. 16
D. 8
Một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực, roto của nó quay với tốc độ 1800 vòng/phút. Một máy phát điện khác có 8 cặp cực, muốn phát ra dòng điện có tần số bằng tần số của máy phát kia thì tốc độ của roto là
A. 450 vòng/phút.
B. 7200 vòng/phút.
C. 112,5 vòng/phút.
D. 900 vòng/phút.
Về mặt kĩ thuật, để giảm tốc độ quay của roto trong máy phát điện xoay chiều, người ta thường dùng roto có nhiều cặp cực. Roto của một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay với tốc độ 750 vòng/phút. Dòng điện do máy phát ra có tần số 50 Hz. Số cặp cực của roto là:
A. 2.
B. 1.
C. 6.
D. 4.
Về mặt kĩ thuật, để giảm tốc độ quay của roto trong máy phát điện xoay chiều, người ta thường dùng roto có nhiều cặp cực. Roto của một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay với tốc độ 750 vòng/phút. Dòng điện do máy phát ra có tần số 50 Hz. Số cặp cực của roto là
A. 2
B. 1
C. 6
D. 4
Máy phát điện xoay chiều một pha thứ nhất có 2p cặp cực từ, roto quay với tốc độ n vòng/phút thì phát sinh ra suất điện động có tần số 60Hz. Máy phát điện xoay chiều một pha thứ hai có p cực từ, roto quay với tốc độ lớn hơn của máy thứ nhất là 525 vòng/phút thì tần số của suất điện động do máy phát ra là 50 Hz. Số cực từ của máy thứ hai bằng
A. 4
B. 16
C. 6
D. 8
Máy phát điện xoay chiều một pha thứ nhất có 2p cặp cực từ, roto quay với tốc độ n vòng/phút thì phát ra suất điện động có tần số 60 Hz. Máy phát điện xoay chiều một pha thứ hai có p/2 cặp cực từ, roto quay với tốc độ lớn hơn của máy thứ nhất 525 vòng/phút thì tần số của suất điện động do máy phát ra là 50 Hz. Số cực từ của máy thứ 2 bằng:
A. 8
B. 6
C. 4
D. 16
Hai máy phát điện xoay chiều một pha: máy thứ nhất có hai cặp cực, roto quay với tốc độ 1600 vòng/phút. Máy thứ hai có 4 cặp cực. Để tần số dòng điện hai máy phát ra là như nhau thì máy thứ hai phải quay với tốc độ
A. 800 vòng/phút
B. 400 vòng/phút
C. 1600 vòng/phút
D. 3200 vòng/phút
Một máy phát điện xoay chiều roto có 12 cặp cực quay 300 vòng/phút thì tần số dòng điện mà nó phát ra là
A. 25Hz.
B. 3600Hz
C. 60Hz.
D. 1500Hz.
Trong máy phát điện xoay chiều một pha gồm p cặp cực từ, roto của máy quay với tốc độ n (vòng/ phút). Tần số dòng điện do máy sinh ra được tính bởi công thức
A. f = n p 60
B. f = n p
C. f = 60 n p
D. f = 60 p n
Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, nếu tốc độ quay của roto tăng thêm 60 vòng/phút thì tần số của dòng điện xoay chiều do máy phát ra tăng từ 50 Hz đến 60 Hz và suất điện động hiệu dụng của máy thay đổi 30 V so với ban đầu. Nếu tiếp tục tăng tốc độ quay của roto thêm 60 vòng/phút nữa thì suất điện động hiệu dụng do máy phát ra khi đó là
A. 280 V
B. 220 V
C. 210 V
D. 240 V