Chọn B.
Dựa vào dãy điện hóa thì đáp án A và B thỏa mãn.
Đáp án A thì có phản ứng xảy ra và tạo ra Ag làm lượng Ag tăng lên, không phù hợp yêu cầu bài toán.
Chọn B.
Dựa vào dãy điện hóa thì đáp án A và B thỏa mãn.
Đáp án A thì có phản ứng xảy ra và tạo ra Ag làm lượng Ag tăng lên, không phù hợp yêu cầu bài toán.
Cho các chất:
(1). Dung dịch NaOH dư.
(2). Dung dịch HCl dư.
(3). Dung dịch Fe(NO3)2 dư.
(4). Dung dịch AgNO3 dư.
Số dung dịch có thể dùng để làm sạch hỗn hợp bột chứa Ag có lẫn tạp chất Al, là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các chất:
(1). Dung dịch NaOH dư. (2). Dung dịch HCl dư.
(3). Dung dịch Fe(NO3)2 dư. (4). Dung dịch AgNO3 dư.
Số dung dịch có thể dùng để làm sạch hỗn hợp bột chứa Ag có lẫn tạp chất Al, là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho Zn vào dung dịch AgNO3;
(b) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3;
(c) Cho Na vào dung dịch CuSO4;
(d) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
(e) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho Zn vào dung dịch AgNO3;
(b) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3;
(c) Cho Na vào dung dịch CuSO4;
(d) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
(e) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1)Nhiệt phân AgNO3.
(2) Nung FeS2 trong không khi.
(3)Nhiệt phân KNO3.
(4) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3(dư).
(5)Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(6) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(7)Nung Ag2S trong không khí.
(8) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).
(9) Che Zn vào dung dịch AgNO3.
(10) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(11) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(12)Dẫn khí CO(dư) qua bột CuO nóng
Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. 6
B. 5
C. 4
D. 7
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch FeSO4.
(b) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ba(AlO2)2.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(d) Cho hỗn hợp rắn gồm Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(e) Cho dung dịch NaAlO2 tới dư vào dung dịch HCl.
(g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe2(SO4)3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch FeSO4.
(b) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ba(AlO2)2.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(d) Cho hỗn hợp rắn gồm Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(e) Cho dung dịch NaAlO2 tới dư vào dung dịch HCl.
(g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe2(SO4)3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe và Cu. Để thu được Ag tinh khiết mà không bị thay đổi khối lượng trong hỗn hợp ban đầu có thể ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là
Một lượng Ag dạng bột có lẫn Fe, Cu. Để loại bỏ tạp chất mà không làm thay đổi lượng Ag ban đầu, có thể ngâm lượng Ag trên vào lượng dư dung dịch.
A. HCl.
B. Fe(NO3)3.
C. AgNO3.
D. HNO3.