Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư kim loại
A. Ba.
B. Cu.
C. Ag.
D. Mg.
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch.
(b) Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương.
(c) Khi cho CrO3 vào nước dư tạo thành dung dịch chứa hai axit.
(d) Cho a mol Mg vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3, phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa hai muối.
(e) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 thu được kết tủa keo trắng.
(g) Ion Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Ag+.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Ba.
B. kim loại Cu.
C. kim loại Ag.
D. kim loại Mg.
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Ba
B. kim loại Mg
C. kim loại Ag
D. kim loại Cu
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Mg
B. kim loại Cu
C. kim loại Ba
D. kim loại Ag
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Mg
B. kim loại Cu
C. kim loại Ba
D. kim loại Ag
Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau:Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:
A. Mg, Fe, Cu
B. Mg, Fe2+, Ag
C. Mg, Cu, Cu2+.
D. Fe, Cu, Ag+.
Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là
A. Ag, Fe3+.
B. Zn, Ag+.
C. Ag, Cu2+.
D. Zn, Cu2+.
Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa như sau
Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là
A. Ag, Fe3+.
B. Zn, Ag+.
C. Ag, Cu2+.
D. Zn, Cu2+.