Phản ứng hóa học không xảy ra ở những cặp chất nào sau đây ?
A. C và CO
B. CO2 và NaOH
C. K2CO3 và SiO2
D. H2CO3 và Na2SiO3
E. CO và CaO
G. CO2 và Mg
H. SiO2 và HCl
I. Si và NaOH
Một loại thủy tinh có thành phần là Na2SiO3, CaSiO3 và SiO2. Viết phương trình hóa học để giải thích việc dùng axit flohđric để khắc chữ lên thủy tinh đó.
Cho các chất sau: Si, SiO2; CO; CO2; Na2CO3; NaHCO3; Na2SiO3. Số chất phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 loãng ở nhiệt độ phòng là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Cho các phản ứng:
(1) SiO2 + C
(2) SiO2 + Mg
(3) Si + dung dịch NaOH
(4) C + H2O
(5) Mg + CO2
(6) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C
Số phản ứng tạo ra đơn chất là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
(1) SiO2 + C → t 0
(2) SiO2 + Mg → t 0
(3) Si + dung dịch NaOH → t 0
(4) C + H2O → t 0
(5) Mg + CO2 → t 0
(6) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C → t 0
Số phản ứng tạo ra đơn chất là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Để khắc hoa văn lên một tấm thủy tinh có khối lượng 1,2 kg chứa 80% SiO2 người ta ngâm tấm thủy tinh này vào lượng vừa đủ 4000 ml hỗn hợp gồm dung dịch HCl x (mol/lít) và CaF2 y (mol/lít), sau khi thực hiện xong công việc thì SiO2 bị hòa tan 20%. Giá trị của x, y lần lượt là
A. 3,2 và 1,6
B. 4,0 và 2,0
C. 4,0 và 8,0
D. 2,4 và 4,8
Loại thủy tinh khó nóng chảy chứa 18,43% K 2 O ; 10,98% CaO và 70,59% S i O 2 có công thức dưới dạng các oxit là
A. K 2 O .CaO.4 S i O 2 .
B. K 2 O .2CaO.6 S i O 2 .
C. K 2 O .CaO.6 S i O 2 .
D. K 2 O .3CaO.8 S i O 2 .
Cho các chất sau: Si, SiO2, Na2SiO3, K2CO3, KHCO3, (NH4)2CO3, CaCO3, Ca(HCO3)2. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH loãng là:
A. 4.
B. 1.
C. 2
D. 3
Cho các chất sau: Si, SiO2, Na2SiO3, K2CO3, KHCO3, (NH4)2CO3, CaCO3, Ca(HCO3)2. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH loãng là:
A. 4.
B. 1.
C. 2
D. 3
Nung nóng NaOH dư với 5 kg cát khô, thu được 9,15 kg N a 2 S i O 3 . Hàm lượng S i O 2 trong cát là
A. 90%.
B. 96%.
C. 75%.
D. 80%.