Để ion hóa nguyên tử H, cần một năng lượng tối thiểu là E = 13,6 eV. Từ đó ta tính được bước sóng ngắn nhất có thể có được trong quang phổ vạch của hiđrô là
A. 91,34 nm
B. 65,36 nm
C. 12,15 nm
D. 90,51 nm
Để ion hoá nguyên tử hiđrô, người ta cần một năng lượng là 13,6 eV. Tính bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được trong quang phổ của hiđrô.
Cho: Hằng số Plăng h = 6 , 625 . 10 - 34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3 . 10 8 m/s; độ lớn điện tích của êlectron e = 1 , 6 . 10 - 19 C. Để ion hoá nguyên tử hiđrô, người ta cần một năng lượng là 13,6 eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được trong quang phổ hiđrô là
A. 112 nm
B. 91 nm
C. 0,91 μm
D. 0,071 μm
Cho: hằng số Plăng h = 6,625.10–34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; độ lớn điện tích của êlectron e = 1,6.10–19 C. Để ion hoá nguyên tử hiđrô, người ta cần một năng lượng là 13,6 eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được trong quang phổ hiđrô là
A. 112 nm.
B. 91 nm.
C. 0,91 μm.
D. 0,071 μm.
Cho: hằng số Plăng ; tốc độ ánh sáng trong chân không ; độ lớn điện tích của êlectron Để ion hoá nguyên tử hiđrô, người ta cần một năng lượng là. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được trong quang phổ hiđrô là
A.
B.
C.
D.
Năng lượng Ion hóa nguyên tô hiđrô ở trạng thái cơ bản có giá trị W = 13,6 (eV). Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra được là
A. 91,3 nm
B. 9,13 nm
C. 0,1026 mm
D. 0,1216 mm
Năng lượng ion hóa của nguyên tử hiđrô là 13,6eV. Vạch đỏ trong quang phổ hiđrô ứng với bước sóng lđỏ = 0,655mm. Hãy tính bước sóng ngắn nhất ứng với các vạch trong dãy Lai-man và trong dãy Ban-me.
A. 0,09134 μm và 0,1061μm
B. 0,3221μm và 0,1943μm
C. 0,2626μm và 0,3771μm
D. 0,1232μm và 0,4121μm
Biết hai bước sóng dài nhất trong hai dãy Laiman và Banme của quang phổ nguyên tử Hiđrô tương ứng là λ 1 = 0 , 1215 μ m và λ 2 = 0 , 6563 μ m . Có thể tính được bước sóng của một vạch quang phổ nữa có giá trị là:
A. 0,4102μm
B. 0,1025μm
C. 0,4340μm
D. 1,0939μm
Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở các trạng thái dừng được xác định bởi công thức E n = -13,6/ n 2 (eV) (với n = 1, 2, 3,...). n = 1 ứng với trạng thái cơ bản (trạng thái K) ; n = 2, 3, 4... ứng với các trạng thái kích thích (các trạng thái L, M, N,...). Quang phổ của nguyên tử hiđrô trong vùng ánh sáng nhìn thấy có 4 vạch là : đỏ, lam, chàm và tím. Các vạch này ứng với sự chuyển của các nguyên tử hiđrô từ các trạng thái kích thích M, N, O, P vể trạng thái L Hãy tính bước sóng ánh sáng ứng với các vạch đỏ, lam, chàm và tím.
Cho h = 6,625. 10 - 34 J.s ; c = 3. 10 8 m/s ; e = 1,6. 10 - 19 C.