Để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + 1 x - m trên khoảng (0;+∞) bằng –3 thì giá trị của tham số m là:
A. m = 11 2
B. m = 19 3
C. m = 5
D. m = 7
Cho hàm số y = x − m 2 x + 8 với m là tham số thực. Giả sử m 0 là giá trị dương của tham số m để hàm số có giá trị nhỏ nhất trên đoạn 0 ; 3 bằng − 3. Giá trị m 0 thuộc khoảng nào trong các khoảng cho dưới đây?
A. 20 ; 25 .
B. 5 ; 6 .
C. 6 ; 9 .
D. 2 ; 5 .
Cho hàm số f ( x ) = x - m 2 x + 8 với m là tham số thực. Giả sử m0 là giá trị dương của tham số m để hàm số có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0;3] bằng -3. Giá trị m0 thuộc khoảng nào trong các khoảng cho dưới đây?
A. (2;5)
B. (1;4)
C. (6;9)
D. (20;25)
Cho hàm số y = m x + 1 2 x − 1 (m là tham số, m ≠ 2 ). Gọi a, b lần lượt giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên 1 ; 3 . Khi đó có bao nhiêu giá trị của m để a . b = 1 5 .
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
Số các giá trị thực của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x - m 2 + m x + 1 trên đoạn [0;1] bằng -2 là:
A. 2
B. 0
C. 3
D. 1
Cho hàm số f(x)=(2 x +m)/(√x+1) với m là tham số thực, m>1. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên dương của m để hàm số có giá trị lớn nhất trên đoạn [0;4] nhỏ hơn 3. Số phần tử của tập S là
A. 1
B. 3
C. 0
D. 2
Cho hàm số f(x)=3 sinx+2. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f 3 ( x ) - 3 mf 2 ( x ) + 3 ( m 2 - 4 ) f ( x ) - m nghịch biến trên khoảng (0;π/2). Số tập con của S bằng
A. 1
B. 2.
C. 4.
D. 16.
Tìm tất cả các giá trị nguyên dương nhỏ hơn 5 của tham số m để hàm số y = 1 3 x 3 + ( m - 1 ) x 2 + ( 2 m - 3 ) x - 2 3 đồng biến trên khoảng (1;+∞)
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Cho hàm số y = m 3 x 3 - 2 x 2 + ( m + 3 ) x + m . Tìm giá trị nhỏ nhất của tham số m để hàm số đồng biến trên R.
A. m = -4
B. m = 0
C. m = -2
D. m = 1