Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ln 1 − Δ N N 0 − 1 vào thời gian t khi sử dụng một máy đếm xung để đo chu kì bán rã T của một lượng chất phóng xạ. Biết N là số hạt nhân bị phân rã, N 0 là số hạt nhân ban đầu. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ thì giá trị của T xấp xỉ là
A. 138 ngày.
B. 8,9 ngày.
C. 3,8 ngày.
D. 5,6 ngày.
Một chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Nhờ máy đếm phân rã, lần thứ nhất ta đo được trong một phút có 340 hạt chất phóng X bị phân rã. Sau lần thứ nhất 24h, người ta đếm được trong một phút có 112 hạt chất phóng X bị phân rã. Chu kì T bằng
B. 30h
C. 15h
D. 24h
Một nhà vật lý hạt nhân làm thí nghiệm xác định chu kì bán rã (T) của một chất phóng xạ bằng cách dùng máy đếm xung để đo tỉ lệ giữa số hạt bị phân rã (ΔN) và số hạt ban đầu ( N 0 ). Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, hãy tính T?
A. 138 ngày.
B. 5,6 ngày.
C. 3,8 ngày.
D. 8,9 ngày.
Ban đầu một mẩu chất phóng xạ nguyên chất có N 0 hạt nhân. Biết chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt chưa phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
A. N 0 4
B. N 0 8
C. 3 N 0 4
D. 7 N 0 8
Biết hạt nhân A phóng xạ α có chu kì bán rã là 2 h. Ban đầu có một mẫu A nguyên chất, chia thành hai phần (I) và (II). Từ thời điểm ban đầu (t = 0) đến thời điểm t 1 = 1 h thu được ở phần (I) 3 lít khí He (đktc). Từ thời điểm t 1 đến thời điểm t 2 = 2 h thu được ở phần (II) 0,5 lít khí He (đktc). Gọi m 1 , m 2 lần lượt là khối lượng ban đầu của phần (I) và (II). Tỉ số m 1 m 2 là
A. 2 3
B. 2 2
C. 3 2
D. 6
Đồng vị 11Na24 là chất phóng xạ beta trừ, trong 10 giờ đầu người ta đếm được 10 15 hạt beta trừ bay ra. Sau 30 phút kể từ khi đo lần đầu người ta lại thấy trong 10 giờ đếm được 2 , 5 . 10 14 hạt beta trừ bay ra. Tính chu kỳ bán rã của đồng vị nói trên.
A. 5 giờ
B. 6,25 giờ
C. 6 giờ
D. 5,25 giờ
Đồng vị N 11 24 a là chất phóng xạ beta trừ, trong 10 giờ đầu người ta đếm được 10 15 hạt beta trừ bay ra. Sau 30 phút kể từ khi đo lần đầu người ta lại thấy trong 10 giờ đếm được 2 , 5 . 10 14 hạt beta trừ bay ra. Tính chu kỳ bán rã của đồng vị nói trên.
A. 5 giờ.
B. 6,25 giờ.
C. 6 giờ.
D. 5,25 giờ.
Một chất phóng xạ P 84 214 b chu kỳ bán rã là 138 ngày, ban đầu mẫu chất phóng xạ nguyên chất. Sau thời gian t ngày thi số proton có trong mẫu phóng xạ còn lại là N1. Tiếp sau đó Dt ngày thì số nơtron có trong mẫu phóng xạ còn lại là N=2, biết N 1 = 1 , 158 N 2 . Giá trị của ∆ t gần đúng bằng
A. 140 ngày
B. 130 ngày
C. 120 ngày
D. 110 ngày
Tại thời điểm t=0 chất phóng xạ bắt đầu phân rã. Đến thời điểm t 1 = 2 h , số nguyên tử bị phân rã là a, đến thời điểm t 2 = 6 h , số nguyên tử bị phân rã là b (với b=2,3a). Hằng số phóng xạ của chất này
A . 0 , 2128 h - 1
B . 0 , 1472 h - 1
C . 0 , 3645 h - 1
D . 0 , 5484 h - 1