Cho các nhận định sau:
(1) Chất béo thuộc loại hợp chất este.
(2) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động thực vật.
(3) Khi đun nóng chất béo lỏng với hiđro có xúc tác Ni thì thu được chất béo rắn.
(4) Chất béo chứa gốc axit không no thường là chất béo lỏng ở nhiệt độ thường và gọi là dầu.
(5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
Số nhận định đúng là
A. 5
B. 3
C. 2
D.. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Glyxin tác dụng được với C2H5OH/HCl, đun nóng tạo thành H2NCH2COOC2H5.
(b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin.
(c) Các dung dịch peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
(d) Dung dịch anilin làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng.
(e) Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit béo là một số lẻ.
(f) Các chất béo lỏng có nhiệt độ sôi thấp hơn các chất béo rắn.
(g) Các axit béo đều tan rất ít hoặc không tan trong nước.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Cho các nhận định sau:
(1) Axit béo là các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài không phân nhánh và có chẵn nguyên tử cacbon (12C-24C).
(2) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
(3) Lipit gồm nhiều loại: chất béo, sáp, steroit, photpholipit, ….
(4) Chất béo chứa các gốc axit béo không no thường là các chất rắn ở nhiệt độ thường.
(5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(6) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có xúc tác Ni trong nồi hấp thì chúng chuyển thành chất béo rắn.
Số nhận định đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn người ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Cho chất béo lỏng tác dụng với H2 ở nhiệt độ và áp suất cao có Ni xúc tác.
B. Đun nóng chất béo lỏng với dung dịch KOH.
C. Cô cạn chất béo lỏng bằng nhiệt độ.
D. Làm lạnh chất béo ở nhiệt độ rất thấp.
Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, stearoid, photpholipit,…
(3) Chất béo là các chất lỏng.
(4) Ở nhiệt độ phòng, khi chất béo chứa gốc hidrocacbon không no thì chất béo ở trạng thái lỏng (dầu ăn). Khi chất béo chứa gốc hidrocacbon no thì chất béo ở trạng thái rắn (mỡ).
(5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(6) Chất béo là thành phần chính của mỡ động vật, dầu thực vật.
(7) Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(8) Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
(9) Hidro hóa hoàn toàn chất béo lỏng ta thu được chất béo rắn.
(10) Chất béo nhẹ hơn nước và tan nhiều trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 9.
B. 7.
C. 10. .
D. 8
Cho các nhận định sau:
(a) Chất béo thuộc loại hợp chất este.
(b) Các este không tan trong nước do nhẹ hơn nước.
(c) Các este không tan trong nước do không có liên kết hiđro với nước.
(d) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có Ni xúc tác thì thu được chất béo rắn.
(3) Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit béo không no.
Những nhận định đúng là:
A. a, d, e.
B. a, b, d.
C. a, c, d, e.
D. a, b, c, e.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
(b) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,…
(c) Chất béo là các chất lỏng.
(d) Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu.
(e) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(g) Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật.
Các phát biểu đúng là
A. (a), (b), (c)
B. (a), (b), (d), (g)
C. (c), (d), (e)
D. (a), (b), (d), (e)
Để chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn (điều kiện thường) thì người ta cho chất béo lỏng phản ứng với
A. H2, đun nóng, xúc tác Ni
B. khí oxi
C. nước brom
D. dung dịch NaOH đun nóng
Để chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn (điều kiện thường) thì người ta cho chất béo lỏng phản ứng với
A. H2, đun nóng, xúc tác Ni
B. khí oxi
C. nước brom
D. dung dịch NaOH đun nóng