Đáp án C
Trong dung dịch, ở nhiệt độ thường glucozo hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch phức đồng-glucozo màu xanh lam.
Đáp án C
Trong dung dịch, ở nhiệt độ thường glucozo hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch phức đồng-glucozo màu xanh lam.
Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl ở vị trí kề nhau, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. Kim loại Na
B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng
C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
D. Nước brom
Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(2) Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng tráng bạc.
(3) Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(4) CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl (nhóm OH), người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng
B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng
C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
D. Kim loại Na
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho metyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH.
(b) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH.
(c) Cho glixerol tác dụng với Na kim loại.
(d) Cho dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(e) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(f) Sục khí hiđro vào triolein đun nóng (xúc tác Ni).
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu dạng mạch hở
(g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng a và b ).
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Để chứng minh trong phân tử của glucozo có nhiều nhóm hiđroxyl (-OH), người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. kim loại Na
B. AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng
C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng
D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Để chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl (nhóm OH), người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. AgNO3 trong dung dịch amoniac, đun nóng.
B. Kim loại K
C. Anhiđrit axetic (CH3CO)2O
D. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl. người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. nước brom
B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
C. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng
D. kim loại Na