Đáp án B
Để bảo vệ mùa màng, cần phải diệt sâu hại ở giai đoạn sâu non. Đây là giai đoạn sâu sử dụng nguồn thức ăn lớn để dự trữ và phát triển thành con trưởng thành.
Đáp án B
Để bảo vệ mùa màng, cần phải diệt sâu hại ở giai đoạn sâu non. Đây là giai đoạn sâu sử dụng nguồn thức ăn lớn để dự trữ và phát triển thành con trưởng thành.
1) Đặc điểm nào giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt?
2) Thức ăn của nhện là gì?
3) Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người?
4) Để bảo vệ mùa màng tăng năng suất cây trồng phải diệt sâu hại ở giai đoạn nào?
5) Tại sao đàn châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất mùa đến đó?
6) Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm nào dưới đây?
7) Động vật nguyên sinh sống kí sinh thường có đặc điểm nào?
8) Đặc điểm nhận dạng đơn giản nhất của các đại diện ngành Giun đốt là gì?
9) Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào?Tôm là động vật lưỡng tính hay phân tính? Nêu những tập tinh của tôm sông.
10) Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người?
11) Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?
12) Thức ăn của châu chấu là gì?
13) Kể tên những sâu bọ là thiên địch trên đồng ruộng?
(Mấy bạng giúp hết mềnh đc hum , mềnh lười mở sách lém =)))))))))
Sơ đồ phát triển của bướm theo thứ tự nào sau đây A. Bướm → nhộng → sâu → trứng → bướm B. Bướm → trứng → sâu → nhộng → bướm C. Bướm →sâu → trứng → nhộng →bướm D. Bướm → nhộng → trứng → sâu → bướm
a) Quan sát vòng đời của sâu bướm ở hình trên em hãy cho biết: giai đoạn nào ảnh hưởng đến năng suất cây trồng?
b) Theo em nên dần sử dụng các biện pháp phòng trừ sâu hại nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn sinh học. Cho ví dụ.
Các giai đoạn thuộc kiểu biến thái không hoàn toàn là Trứng - Ấu trùng Trứng – Trưởng thành Trứng – Sâu non - Trưởng thành Trứng – Sâu non – Nhộng – Trưởng thành
Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng trong giai đoạn sâu non lại gây hại cây trồng?
A. Bướm.
B. Ong mật.
C. Nhện đỏ.
D. Bọ cạp.
Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng trong giai đoạn sâu non lại gây hại cây trồng?
A. Bướm
B. Ong mật
C. Nhện đỏ.
D. Bọ cạp
Động vật nào ở giai đoạn sâu non phá hoại cây trồng mạnh nhất ?
Quá trình sinh sản của châu chấu diễn ra theo các bước:
A.
Trứng – Châu chấu non –Lột xác và hóa nhộng – Châu chấu trưởng thành.
B.
Trứng – Sâu non – Lột xác và biến thái - Châu chấu trưởng thành.
C.
Trứng – Sâu non – Lột xác - Nhộng - Châu chấu trưởng thành.
D.
Trứng – Châu chấu non –Lột xác – Châu chấu trưởng thành.
Câu 1: Người nông dân dùng nhóm nào dưới đây gồm toàn những động vật trong ngành chân khớp để diệt sâu hại?
A. Bọ ngựa, mối, ong mắt đỏ.
C. Ong mắt đỏ, nhện nhà, nhện chăng lưới.
B. Bọ ngựa, ong xanh, nhện lùn.
D. Nhện đỏ, ong mắt đỏ, rầy xanh.