Không khí bị ô nhiễm có thể gây ra tác hại gì cho đường hô hấp? cần phải làm gì để bảo vệ môi trường không khí trong lành?
Không khí bị ô nhiễm có thể gây ra những tác hại gì? Phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành?
Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường do các khí thải gây nên, đang gây ra rất nhiều tác hại cho sức khỏe mọi người. Một trong các biện pháp bảo vệ môi trường là dần thay thế các loại xăng truyền thống bằng xăng sinh học E5. Xăng sinh học E5 khi cháy, thải ra ít khí gây ô nhiễm. Để tạo ra xăng sinh học E5, nhà sản xuất tiến hành pha trộn xăng với ethanol (cồn), trong đó ethanol chiếm 5% thể tích. Vậy loại xăng sinh học E5 là gì:
A. Chất tinh khiết
B. Hỗn hợp
C. Hợp chất
D. Đơn chất
Câu 4: Là học sinh, em cần làm gì để góp phần bảo vệ môi trường không khí nói riêng và môi trường nói chung?
trình bày một số nguyên nhân chính gây ra sự ô nhiễm không khí hiện nay.từ đó hãy đưa ra biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong lành.
Khí A là một trong những chất gây ô nhiễm môi trường. Nó sinh ra như là sản phẩm phụ trong quá trình đốt cháy than đá, dầu, khí đốt. Nó là một trong những chất gây ra mưa axit (gồm NOX,...) ăn mòn các công trình, phá hoại cây cối, biến đất đai thành vùng hoang mạc:
Khí A gây bệnh cho người như viêm phổi, mắt,viêm đường hô hấp...
Biết thành phần của khí A gồm có lưu huỳnh và oxi trong đó tỉ lệ mS:mO=1
a/ Nêu tác hại của khí A?
b/ Tìm CTHH của khí A. (Cho O = 16; C = 12; N = 14; S = 32; P = 31; Br = 80)
MÌNH CẦN GẤP Ạ, cảm ơn!
Bài 2: Một viên than tổ ong có trọng lượng 350g trong đó có chứa 60% cacbon theo khối a/ Tính khối lượng khí CO, thải vào môi trường. b/ Tính khối lượng cacbon còn lại chưa cháy hết. ir C lượng. Khi đốt cháy viên than tổ ong bằng không khí với hiệu suất phản ứng đốt cháy là 85%.
1. So sánh tính chất, ứng dụng, điều chế \(O_2\) và \(H_2\).
2. Thành phần của không khí. Bảo vệ không khí trong lành. Điều kiện phát sinh và biện pháp dập tắt đám cháy.
Bài 7: Trong phòng thí nghiệm để điều chế khí SO2 người ta cho 31,5 gam Na2SO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 2M. Khí SO2 sinh ra được thu vào bình chứa và đã thoát ra môi trường một lượng nhỏ. Để xử lý lượng khí thất thát ra môi trường ta sục ống dẫn khí vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy thu được 6 gam kết tủa. a. Tính thể tích khí SO2 thu được vào bình chứa (đktc)? b. Tính thể tích dung dịch axit đã dùng? Bài 8: Hòa tan hết 24,8 gam hỗn hợp gồm MgSO3 và CuO trong 200 gam dung dịch HCl thì vừa đủ. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 4,48 lít khí (đktc). a. Tính % khối lượng từng chất có trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính C% dung dịch axit đã dùng. c. Tính C% chất có trong dung dịch X. Bài 9: Cho 14g hỗn hợp CuO và MgO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch axit HCl 2M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. a. Tính % theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính CM các chất có trong dung dịch X.
Bài 10: Hòa tan 21g hỗn hợp 2 oxit là FeO và Al2O3 cần vừa đủ 200 dung dịch HCl 16,425%. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch A. a) Tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp? b) Tính C% chất có trong dung dịch A? Bài 11: Hòa tan 24 gam oxit của một kim loại (II) cần dùng vừa đủ 150 gam dung dịch HCl 14,6%. Xác định CTHH của oxit? Bài 12: Để hòa tan hết 9,6 gam hỗn hợp oxit đồng mol gồm MgO và một oxit của kim loại hóa trị II cần dùng vừa đủ 200 gam dung dich HCl 7,3%. Xác định công thức hóa học của oxit chưa biết? Bài 13: Hoà tan hoàn toàn 20,4g oxit kim loại A (III) trong 300ml dung dịch axit H2SO4 thì vừa đủ. Sau phản ứng thu được 68,4g muối khan. a. Tìm công thức của oxit trên? b. Xác định nồng độ của dung dịch axit đã dùng? Bài 14: Hòa tan 6,4 gam oxit của một kim loại hóa trị II cần dùng vừa đủ 400 gam dung dịch H2SO4 1,96%. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. a. Xác định CTHH của oxit? b. Tính C% các chất trong X? Bài 15: Để hòa tan hết 8 gam oxit của một kim loại có hóa trị II cần dùng vừa đủ 200ml dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M. Xác định công thức hóa học của oxit đã dùng? Bài 16: Hòa tan hết 17,85 gam oxit của một kim loại hóa trị III cần dùng vừa đủ 381,15 gam dung dịch H2SO4. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch muối có nồng độ 15%. a. Xác định công thức hóa học của oxit đã cho? b. Tính C% của dung dịch axit đã dùng? Bài 17: Khi hoà tan một lượng của một oxit kim loại hoá trị II vào một lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 4,9%, người ta thu được một dung dịch muối có nồng độ 5,88%. Xác định công thức của oxit trên. Bài 18: Hoà tan hết 10,00 gam oxit kim loại hoá trị II bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,50%, thu được dung dịch muối nồng độ 33,33%. Xác định công thức hóa học của oxit? Bài 19: Cho 38,3g hỗn hợp 4 oxit Fe2O3, MgO, ZnO, Al2O3 tan vừa hết trong 800 ml dung dịch H2SO4 1M. Tổng khối lượng muối khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu? Bài 20: Cho 40,6 gam hỗn hợp CuO, K2O, Fe3O4 tác dụng hết với 600 ml dung dịch HCl.Cô cạn dd sau phản ứng thu được 73,6 gam muối khan. Tính nồng độ dung dịch HCl đã dùng?
giups mik nha