Câu 1: Nhóm oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazo:
A. SO2, CaO, NO, P2O5 C. NO, CO2, CaO, Na2O
B. Na2O, CaO, K2O, BaO D. SO3, CO2, SO2, P2O5
Câu 2: Oxit lưỡng tính là:
A. Al2O3 C. CO
B. ZnO D. Cả A và B
Câu 3: Chất nào sau đây dùng làm thuốc thử để nhận biết axit sunfuric:
A. AlCl3 C. NaCl
B. BaCl2 D. MgCl2
Câu 4: Nguyên liệu ban đầu để sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp:
A. SO2 C. FeS2
B. SO3 D. Na2S
Câu 5: Để pha loãng H2SO4 đậm đặc an toàn cần:
A. Cho từ từ H2SO4 đậm đặc vào bình đựng nước
B. Cho từ từ nước vào nước vào bình đựng H2SO4 đậm đặc
C. Rót đồng thời H2SO4 đậm đặc và nước vào bình
D. Cả A,B đều được
Câu 6: Chất nào dưới đây được dùng làm chất hút ẩm:
A. CaO C. CuO
B. Fe2O3 D. MgO
1. Nhóm oxit tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazo:
A. SO3, CaO, NO, P2O5 B. NO, CO2, CaO, Na2O
C. Na2O, CaO, K2O, BaO D. SO3, CO2, SO2,P2O5
2. Oxit lưỡng tính:
A. All2O3 B. ZnO C. CO D. Cả A và B
3 Chất nào sau đây dùng làm thuốc thử để nhận biết axit sunfuric:
A. AlCl3 B. BaCl2 C. NaCl D. MgCl2
4. Nguyên liệu ban đầu để sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp:
A. SO2 B. SO3 C. FeS2 D. Na2S
5. Để pha loãng H2SO4 đậm đặc an toàn cần:
A. Cho từ từ H2SO4 đậm đặc vào bình đựng nước
B. Cho từ từ nước vào bình đựng H2SO4 đậm đặc
C. Rót đồng thời H2SO4 đậm đặc và nước vào bình
D. Cả A, B đều được
6. Chất nào dưới đây được dùng làm chất hút ẩm:
A. CaO B. Fe2O3 C. CuO D. MgO
7. Khí CO2 được dùng để nhận biết dung dịch nào dưới đây:
A. dd NaOH B. dd KOH C. dd NaCl D. dd Ca(OH)2
8. Có thể nhận biết dung dịch axit bằng cách đơn giản nhất là dùng:
A. Nước B. Dung dịch Bazo C. Quỳ tím D. Dung dịch muối ăn
9. Ngâm hỗn hợp kim loại Al, Fe, Cu, Ag, Zn vào dd H2SO4 loãng dư sẽ còn lại chất rắn X, chất X chứa:
A. Một kim loại B. Hai kim loại C. Ba kim loại D. Bốn kim loại
10. Cho hỗn hợp khí gồm CO, CO2 và SO2 đi qua bình đựng dung dịch bazo dư, thì khí thoát ra khỏi bình là:
A. Khí CO2 B. Khí SO2 C. Khí CO D. Không có khí nào
11. Cho dung dịch chứa 10g HCl vào dung dịch chứa 10g NaOH, dung dịch thu được làm quý tím đổi màu:
A. đỏ B. xanh C. không đỏi màu D. mất màu
12. Chất nào tác dụng với dd axit tạo ra chất khí có mùi hắc rất độc:
A. CuO B. CuSO3 C. Không có chất nào Mg
Nhóm oxit nào tác dụng được với H2O?
A. K2O, CuO, CO2. C. Na2O, BaO, SO2.
B. CaO, CO2, ZnO. D. P2O5 , MgO, Na2O.
1. Dãy gồm các chất đều là oxit axit *
• CuO, K2O, Fe2O3, CaO.
• Na2O, CaO, BaO, K2O.
• CO2, P2O5, SO2, N2O5.
• CO2, SO3, NO, Na2O.
Cho các oxit sau: K2O, CO2, BaO, CaO, Al2O3, SO2, NO, CuO, SO3, N2O5, P2O5, Na2O, Fe2O3, MgO, ZnO. Số oxit bazơ trong các oxit trên là
A.6. B.7. C.8. D.9.
Dãy oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit là:
A. P2O5, SO3, SO2, CO2. B. N2O5, CaO, CuO, Fe2O3.
C. CaO, Na2O, K2O, BaO. D. CaO, SO2, CuO, MgO.
.Dãy oxit nào tác dụng được với nước?
A/ K2O; CuO; P2O5; SO2
B/ K2O; Na2O; MgO; Fe2O3
C/ K2O; BaO; N2O5; CO2
D/ ; SO2; MgO; Fe2O3; Na2O
Câu 44: Dãy oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit là:
A. P2O5, SO3, SO2, CO2. B. N2O5, CaO, CuO, Fe2O3.
C. CaO, Na2O, K2O, BaO. D. CaO, SO2, CuO, MgO.
AL2O3+H2O—> K2O+H2O—> Na2O+N2O5—> SO2+F2O3—> P2O5+BaO—> MgO+N2O5–> CO2+K2O—> KOH+P2O5—> N2O5+Ca(OH)2—> CO2+Zn(OH)2—> CO2+Ca(OH)2—> NaOH+CO2—> H2SO4+K2O—> ZnO+H2SO4—> HNO3+Al2O—> H2SO4+Fe2O3—> HNO3+Na2O—> H3PO4+BaO—> HNO3+Fe(OH)3—> H2SO4+NaOH—> H2SO4+KOH—> HCl+Fe(OH)3—> HCl+Cu(OH)2—> H2SO4+Ba(OH)2—> HNO3+K2O—>
Dãy các oxit tác dụng được với H2SO4 loãng là
A. FeO, Na2O, NO2.
B. CaO, MgO, P2O5.
C. K2O, FeO, CaO.
D. SO2, BaO, Al2O3.