Dãy oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit là:
A. P2O5, SO3, SO2, CO2. B. N2O5, CaO, CuO, Fe2O3.
C. CaO, Na2O, K2O, BaO. D. CaO, SO2, CuO, MgO.
Câu 44: Dãy oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit là:
A. P2O5, SO3, SO2, CO2. B. N2O5, CaO, CuO, Fe2O3.
C. CaO, Na2O, K2O, BaO. D. CaO, SO2, CuO, MgO.
Câu 17: Dãy chỉ gồm các basic oxide la
A. K2O, CaO, CuO, Fe2O3, MgO.
B. CaO, P2O5, CuO, Fe2O3, CO2.
C. K2O, N2O5, BaO, SO3, CaO.
D. N2O5, CO2, SO2, N2O5, SO2.
Câu 18: Dãy các oxide đều tác dụng với dung dịch acid HCl
A. K2O, CaO, CuO, Fe2O3, MgO.C. CaO, SO2, CuO, Fe2O3, CO2.
B. K2O, BaO, SO2, CaO, SiO2.D. NO2, SO2, CO2, CuO, K2O.
Câu 19: Cho các chất sau: H2O, KOH, K2O, CO2. Số cặp chất có thể tác dụng được với nhau là
A. 2.B. 3.C. 4.D. 5.
1 Cho các oxit sau CuO, Fe2O3, SO2, CO2. CaO, CuO, CO, N2O5. CaO, Na2O, K2O, BaO. SO2, MgO, CuO, Ag2O.
a) Oxit nào là oxit bazơ (KL – O/ trừ Al2O3, ZnO)
b) Dãy oxit tác dụng với nước (OB: K, Na, Ba, Ca/ Oa)
c) oxit nào đều là oxit axit
d) Oxit nào tác dụng với CO2 tạo muối cacbonat (OB: K, Na, Ba, Ca)
e) Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính Al2O3, ZnO
trung tính: CO, NO
Nhóm oxit nào tác dụng được với H2O?
A. K2O, CuO, CO2. C. Na2O, BaO, SO2.
B. CaO, CO2, ZnO. D. P2O5 , MgO, Na2O.
Câu 21: Dãy oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là
A. MgO; Fe3O4; SO2; CuO; K2O. B. Fe3O4; MgO; CO2; K2O; CuO.
C. Fe3O4; MgO; K2O; CuO; Na2O. D. Fe3O4; MgO; K2O; SiO2; CuO.
Câu 22: Cho kim loại Nhôm tác dụng với dung dịch HCl giải phóng ra chất khí là
A. Hiđrô. B. Nitơ. C. Ôxi. D. Clo.
Câu 23: Cho các chất: CaCO3, BaCl2, Mg, MgO. Số chất tác dụng được với dung dịch axit clohiđric có tạo ra khí là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 24: Chất nào sau đây có thể dùng làm thuốc thử để phân biệt dung dịch MgCl2 và BaCl2?
A. HCl. B. NaOH. C. Cu(NO3)2. D. NaCl.
Câu 25: Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch HCl là
A. Al, Fe, Pb. B. Al2O3, Fe2O3, Na2O.
C. Al(OH)3, Fe(OH)3, Cu(OH)2. D. BaCl2, Na2SO4, CuSO4.
Câu 26: Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam sắt bằng dung dịch H2SO4 loãng dư. Thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc) là
A. 22,4 lít. B. 44,8 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít.
Câu 27:Hoà tan 16(g) NaOH trong 400ml nước. Nồng độ CM của dung dịch thu được là
A. 1,5M. B. 0,75M. C. 1,0M. D. 1,25M.
Câu 28: Hoà tan 2,7 gam Al trong dung dịch HCl dư thể tích H2 sinh ra (đktc) là
A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 3,12 lít. D. 3,36 lít.
Câu29: Cho 8,9 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 4,48 lít H2 (đktc). Khối lượng của Mg trong hỗn hợp trên là
A. 3,6 gam. B. 2,4 gam. C. 6,5 gam. D. 1,8 gam.
Câu 30: Hòa tan 10 gam CaCO3 vào dung dịch HCl dư. Thể tích khí CO2 sinh ra (đktc) là
A. 4,48 lit. B. 3,36 lit. C. 2,24 lit. D. 6,72lit.
1. Dãy gồm các chất đều là oxit axit *
• CuO, K2O, Fe2O3, CaO.
• Na2O, CaO, BaO, K2O.
• CO2, P2O5, SO2, N2O5.
• CO2, SO3, NO, Na2O.
Trong các dãy chất sau, dãy chất tác dụng được với K2O * a. CaO, Al2O3, NO, SO3 b. MgO, Na2O, SO2, HgO c. CuO, CO2, Fe2O3, PbO d. SO3, CO2, N2O5, P2O5 CÂU 3: Trong các dãy chất sau, dãy chất tác dụng với dung dịch axit clohidric HCl (hydrochloric acid) * a. CaO, MgO, Fe2O3, CuO b. N2O5, SO3, Al2O3, CO2 c. CaO, Na2O, Al2O3, SO2 d. FeO, PbO, P2O5, K2O
Cho các oxit sau: K2O, CO2, BaO, CaO, Al2O3, SO2, NO, CuO, SO3, N2O5, P2O5, Na2O, Fe2O3, MgO, ZnO. Số oxit bazơ trong các oxit trên là
A.6. B.7. C.8. D.9.