\(R=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{4}{0,4.10^{-6}}=0,17\Omega\)
\(2,55:0,17=15\)
Vậy cần dùng 15 dây mắc nối tiếp với nhau.
\(R=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{4}{0,4.10^{-6}}=0,17\Omega\)
\(2,55:0,17=15\)
Vậy cần dùng 15 dây mắc nối tiếp với nhau.
Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 4m, tiết diện 0,4mm2. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ωm. Để có điện trở 3,4Ω thì phải dùng bao nhiêu dây dẫn như trên và nối chúng với nhau như thế nào?
A. Dùng 40 dây mắc nối tiếp
B. Dùng 40 dây mắc song song
C. Dùng 20 dây mắc nối tiếp
D. Dùng 20 dây mắc song song
Câu 1: Dùng một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 4m, tiết diện 0,4mm2 nối hai cực của một nguồn điện thì dòng
điện chạy qua có cường độ 2A. Biết rằng điện trở suất của dây đồng là 1,7.10-8 m. Hiệu điện thế giữa hai cực
của nguồn điện là: a. 0,36V
b. 0,32V
c. 3,4V
d. 0,34V
Câu 2: Có 3 bóng đèn : Đ1 (12V- 6W) ; Đ2 ( 6V- 6W) ; Đ3 (6V- 3W). Nguồn điện không đổi có hiệu điện
thế U= 6V. Xác định cách mắc để các đèn sáng bình thường.
A. Đ1 mắc nối tiếp Đ2 B. Đ2 mắc song song Đ3 C. Đ1 mắc song song Đ2 D. Cả 3 đèn mắc song song với nhau.
Câu 3: Nếu tăng đồng thời chiều dài và tiết diện của môt dây dẫn lên 2 lần thì điện trở của dây dẫn sẽ:
A. Không thay đổi B. Tăng 2 lần C. Giảm 2lần D. Tăng 4 lần
Câu 4: Công thức nào sau đây không phải là công thức tính công suất điện :
A. P=U.I B. P= I2R C. P= U2R D. P= U2/R
Bài 1: Một dây đồng dài 100m có tiết diện 2mm². Tính điện trở của sợi dây đồng biết điện trở suất của đồng là \(1,7.10^{-8}\) ôm mét.
Bài 2: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 5mm² và điện trở là 8,5 ôm. Dây thứ 2 có tiết diện 0,5mm². Tính điện trở của dây thứ 2
Có ba dây dẫn với chiều dài và tiết diện như nhau. Dây thứ nhất bằng bạc có điện trở R1, dây thứ hai bằng đồng có điện trở R2 và dây thứ ba bằng nhôm có điện trở R3. Biết điện trở suất của bạc, đồng, nhôm có giá trị lần lượt là 1,6.10-8 m; 1,7.10-8 m; 2,8.10-8 m. Khi so sánh các điện trở này, ta có:
A. R1 > R2 > R3
B. R1 > R3 > R2
C. R2 > R1 > R3
D. R3 > R2 > R1
Một dd bằng đồng dài 200m tiết diện tròn có đg kính 0,79mm điện trở suất của đồng 1,7.10^-8 ôm mét. A) Con số điện trở suất của đồng trên cho biết điều j? B) tính điện trở của dây. C) cắt và chập dd trên thành 1 dây có dài L/2 lắp dây này vào nguồn điện có hđt là thì CĐDĐ chạy qua dây là 0,5. Tính U
Một dây dẫn dài 20m, tiết diện 0,4mm2 có điện trở là bao nhiêu ? Biết một dây dẫn khác đồng chất với dây dẫn trên có chiều dài 10m,tiết diện 0,1mm2 thì có điện trở là 8Ω
Cho một đoạn dây đồng dài l = 4m có tiết diện tròn, điện trở suất ρ=1,7.10-8(.m),điện trở là 0,087 ôm. Tính đường kính dây dẫn bài trên là bài về điện mình chọn đại môn vật lý
một dây dẫn bằng nikelin có tiết diện tròn, điện trở suất p=0,4*10^-6 ôm/mét . đặt 1 hiệu điện thế 220V vào 2 đầu dây dẫn ta đo được cường độ dòng điện là 2A tính điện trở và tiết diện dây dẫn biết chiều dài dây là 5,5m
Một cuộn dây dẫn bằng đồng với khối lượng của dây dẫn là 0,5kg và dây dẫn có tiết diện 1mm2. Điện trở của cuộn dây là bao nhiêu biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 m và khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3.
A. 0,955 Ω
B. 0,85 Ω
C. 1,25 Ω
D. 0,69 Ω