Axit sunfuric đặc tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Au, CuO, Ag, BaCl2. B.Ca(OH)2, S, C, MgO. C. Pt, Cu, Al, C. D. KOH, CaCO3, Au, Pt.
Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch HCl? A. CuO; CuS; Mg. B. NaOH, Fe; CaCO3. C. Ag; NaHCO3; AgNO3. D. Na2SO4; FeS; Fe(OH)3.
* Câu 1: Dãy chất nào sau đây gồm các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc, nóng?
A. Cu, Mg(OH)2, CuO và SO2
B. Fe, Cu(OH)2, MgO và CO2
C. Cu, NaOH, Mg(OH)2 và CaCO3
D. Cu, MgO, CaCO3 và CO2
* Câu 2: Dãy nào sau đây gồm các chất tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. CO2, HCl và CuCl2
B. KOH, HCl và CuCl2
C. CuO, HCl và CuCl2
D. KOH, CuO và CuCl2
* Câu 3: Thí nghiệm nào dưới đây không tạo ra muối:
A. Cho bột CuO tác dụng với dung dịch HCl
B. Cho Fe tác dụng với dung dịch HCl
C. Cho muối NaCl tác dụng với AgNO3
D. Cho Ag tác dụng với H2SO4 loãn
Dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng được với 2 chất trong dãy nào sau đây?
A. S và H2S.
B. Fe và Fe(OH)3.
C. Cu và Cu(OH)2.
D. C và CO2.
Trộn bột Fe và Zn( có tỉ lệ mol Fe:Zn= 1:4). Hoà tan 22g hỗn hợp CuSO4 và FeSO4 vào nước cất thu được 500ml dung dịch B. Cho mg B vào 500ml dung dịch B. Lắc đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn D cũng có khối lượng mg và dung dịch E. Cho D vào dung dịch HCl dư, thấy có 0,224 lít khí bay ra ở đktc.
1)Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch B.
2)Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc thu được kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì còn lại bao nhiêu gam chất rắn?
Dung dịch axit sunfuric loãng có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?
A. Cu, Mg(OH)2, CaCO3.
B. Zn, NaOH, Na2SO4.
C. C, CO2, K2CO3
D. Fe, Cu(OH)2, Na2CO3
Cho 14,4g hỗn hợp gồm Mg,Fe , Cu tác dụng vs dd H2SO4 đặc nguội . Sau phản ứng thu 4,48lit SO2, dung dịch X và 5,6 g chất rắn ko tan % theo khối lượng của Cu?
Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron: Cho Mg tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng thu được MgSO4, S và H2O.
Cho H2SO4 đặc tác dụng với Cu; Al; Fe; Zn; Mg; C; S; KBr.
a. Cân bằng các phương trình trên theo phương pháp thăng bằng electron.
b. Viết các phương trình phản ứng.