Đầu thế kỉ XIX, Nam Phi chịu sự thống trị của nước thực dân nào?
A. Anh
B. Hà Lan
C. Pháp
D. Đức
Nét nổi bật của tình hình châu Á từ cuối những năm 50 là
A.Các nước tham gia khối phòng thủ chung Đông Nam Á (SEATO).
B.Tất cả các quốc gia trong khu vực đều giành được độc lập.
C.Các nước tiếp tục chịu sự thống trị của chủ nghĩa thực dân mới.
D.Phần lớn các quốc gia trong khu vực đã giành được độc lập.
Sự kiện đánh dấu việc chấm dứt sự thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi là
A. Năm 1952 nhân dân Ai Cập lật đổ Vương triều Pha-rúc.
B. Năm 1960 có 17 nước được trao trả độc lập (năm Châu Phi).
C. Năm 1990 nước Cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập.
D. Năm 1975 với thắng lợi của nhân dân Mô-dăm-bíc tuyên bố độc lập.
Nước thực dân nào đặt chân đầu tiên lên đất Nam Phi?
A. Tây Ban Nha
B. Bồ Đào Nha
C. Anh
D. Hà Lan
Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh với châu Á, châu Phi ở đầu thế kỉ XIX là?
A. Kẻ thù
B. Phương pháp đấu tranh
C. Lực lượng tham gia
D. Kết quả
C60;sự ra đời của nước cộng hòa nhân dân trung hoa có ý nghĩa quốc tế như thế nào?
A hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu âu sang châu á
B đất nước trung hoa bước vào kỉ nguyên độc lập tự do,tiến lên chủ nghĩa xã hội
C kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc đối với nhân dân trung hoa
D báo hiệu sự kết thúc ách thống trị,nô dịch của chế độ phong kiến và tư bản trên đất trung hoa
Câu 1:Tại sao nói phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX thực chất là phong trào yêu nước của nhân dân chống Pháp giành độc lập cho đất nước.
Trình bày nhiệm vụ và vai trò của Liên hợp quốc. Nêu những việc làm mà Liên hợp quốc giúp đỡ Việt Nam em biết. Kể tên những tổ chức của Liên hợp quốc có mặt tại Việt Nam
Giúp với!
Cho đến năm 1967, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân chỉ còn tập trung chủ yếu ở khu vực nào?
A. Đông Nam Á. B. Nam Mĩ. C. Nam châu Phi. D. Mĩ La tinh
câu 20: Thắng lợi của của cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh đã ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của xã hội loài người
a. Làm sụp đổ hoàn toàn hệ thống thuộc địa của Chủ nghĩa thực dân, hình thành các quốc gia độc lập
b. Làm sụp đổ trật tự hai cực I-an-ta sau chiến tranh thế giới thứ hai, hình thành trật tự đa cực.
c. Góp phần làm tan rã hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
d. Dẫn đến xu thế toàn cầu diễn ra trên toàn thế giới.