Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
nhìn từ xa cầu long biên như một dãi lụa uốn lượn vắt ngang sông hồng nhưng thực ra dãi lụa ấy năng tới 17 nghìn tấn
Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì?
a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.
(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)
b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn!
(Thúy Lan, Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử)
c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
(Thép mới, Cây tre Việt Nam)
d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”. “Bên kia sông Đuống”,… ra đời.
(Ngữ văn 7, tập hai)
Xác theo mục đích nói câu sau thuộc kiểu câu gì,nêu chức năng của câu Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dãi lụa vắt ngang Sông Hồng nhưng thực ra "dãi lụa" ấy nặng tới 17 nghìn tấn !
“Huế đẹp với cảnh sắc sông núi. Sông Hương đẹp như một dải lụa xanh bay lượn trong tay nghệ sĩ múa. Núi Ngự Bình như cái yên ngựa nổi bật trên nền trời trong xanh của Huế. Chiều đến, những chiếc thuyền nhỏ nhẹ nhàng lướt trên dòng nước dịu hiền của sông Hương. Những mái chèo thong thả buông, những giọng hò Huế ngọt ngào bay lượn trên mặt sóng, trên những ngọn cây thanh trà, phượng vĩ.” Câu1 đoạn văn trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?nêu tác dụng Câu2 xác định và nêu tác dụng của từ tượng hình có trong đoạn văn? tìm ít nhất 1 câu ghép có trong đoạn văn?
Phần II: Tự luận
Dấu ngoặc kép dùng để làm gì? Lấy ví dụ minh họa.
huế với cảnh sắc sông núi. sông hương đẹp như 1 giải lụa xanh bay lượn trong tay nghệ sĩ múa. núi ngự bình như cái yên ngựa ngựa trên nền trời trong xanh của huế. chiều đến, những chiếc thuyền nhỏ nhẹ nhàng lướt trên dòng nước hiền dịu của sông hương. những mái chèo thong thả buông những giọng hò huế ngọt ngào bay lượn trên mặt sóng, trên những ngọn cây thanh trà, phượng vĩ
a) doạn trích trên trình bày nỗi dung theo cách nào ? chỉ ra câu chủ đề của đoạn văn
b) tìm từ ngữ có tác dụng liên kết về hình thức giữa các câu trong đoạn văn trên
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, rớc mắt đầm địa; chi căm tức chia ra thịt, lột da, muột gan tống máu quân thù. Dải cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng."
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của văn bản ấy?
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
Câu 3: Đoạn văn trên gồm mấy câu? Xác định kiều câu và chức năng của các cầu văn đó? (Phân loại theo mục đích nói)
Câu 4: Đoạn văn trên bộc lộ tâm trạng gì của nhân vật “ta”?
Phần 1: Đọc hiểu (4.0 điểm)
Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu
Cánh cò cõng nắng qua sông
Chở luôn nước mắt cay nồng của cha
Cha là một dải ngân hà
Con là giọt nước sinh ra từ nguồn
Quê nghèo mưa nắng trào luôn
Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm
Thương con cha ráng sức ngâm
Khổ đau hạnh phúc nảy mầm thành hoa
(Trích: Lục bát về cha – Thích Nhuận Hạnh)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
Câu 2: Trong bốn câu thơ đầu, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
Câu 3: Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ ấy?
Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn thơ?
Câu“Ngó thấy sứ giặc nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa , để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu vàng bạc, để vơ vét của kho có hạn.” thuộc kiểu câu gì? Câu đó thực hiện hành động nói nào?
GIÚP MIK VS