Câu 16: Cung cấp độ ẩm cho cây là mục đích của biện pháp chăm sóc nào ở vườn gieo ươm cây rừng?
A. Tưới nước
B. Tỉa dặm cây
C. Phun thuốc trừ sâu bệnh
D. Bón phân
Câu 5: Quy trình gieo hạt?
A.Bảo vệ luống gieo, gieo hạt, lấp đất, che phủ, tưới, phun thuốc trừ sâu, bệnh
B.Gieo hạt, tưới, lấp đất, phun thuốc trừ sâu, bệnh, che phủ, bảo vệ luống gieo
C.Lấp đất, gieo hạt, tưới, phun thuốc trừ sâu, bệnh, bảo vệ luống gieo, che phủ
D.Gieo hạt, lấp đất, che phủ, tưới, phun thuốc trừ sâu, bệnh, bảo vệ luống gieo
Trong các công việc chăm sóc sau: làm rào bảo vệ, vun xới, tỉa dặm cây, tưới nước, làm cỏ, bón phân thì công việc nào KHÔNG thực hiện khi chăm sóc rừng sau khi trồng? Tại sao?
Câu 9. Để làm đất tơi xốp, ta cần áp dụng biện pháp chăm sóc nào?
A. Bón phân.
B. Tỉa, dặm cây.
C. Vun xới.
D. Tưới nước.
PHIẾU ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM CÔNG NGHỆ 7
Câu 1: Quy trình gieo hạt phải theo trình tự các bước nào sau đây?
A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu, bệnh → Bảo vệ luống gieo.
B. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Phun thuốc trừ sâu, bệnh → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo.
C. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo → Phun thuốc trừ sâu, bệnh.
D. Gieo hạt → Che phủ → Lấp đất → Bảo vệ luống gieo → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu, bệnh.
Câu 2: Mục đích cuối cùng của nhiệm vụ ngành chăn nuôi nước ta là để
A. đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.
B. phát triển chăn nuôi toàn diện.
C. tăng cường đầu tư cho nghiên cứu, quản lí.
D. tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
Câu 3: Nhiệm vụ của rừng phòng hộ là gì?
A. Chắn gió, ngăn cản tốc độ dòng chảy, chống lũ lụt.
B. Phục vụ nghiên cứu khoa học.
C. Phát triển du lịch sinh thái.
D. Cung cấp lâm sản cho sản xuất và đời sống.
Câu 4: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó gọi là
A. sự sinh trưởng. B. phát dục sau đó sinh trưởng.
C. sinh trưởng sau đó phát dục. D. sự phát dục.
Câu 5: Trong các loài sau, loài động vật rừng quý hiếm ở Việt Nam là
A. gấu chó, chó, vượn đen, sóc bay.
B. voi, trâu rừng, bò sữa, sói.
C. voọc ngũ sắc, voọc mũi hếch, sóc bay, gà tiền.
D. mèo tam thể, cầy vằn, cá sấu, tê giác một sừng.
Câu 6: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ nước chiếm cao nhất?
A. Khoai lang củ. B. Rơm lúa. C. Ngô hạt. D. Rau muống.
Câu 7: Để cây giống có tỉ lệ sống cao và chất lượng tốt, nơi đặt vườn ươm phải có điều kiện nào sau đây?
A. Đất phù sa hay đất thịt nhẹ. B. Gần nguồn nước và nơi trồng rừng.
C. Độ pH lớn hơn 7. D. Mặt đất hơi dốc.
Câu 8: Trong các loại thức ăn sau, thức ăn nào có nguồn gốc từ động vật?
A. Bột cá. B. Premic vitamin. C. Khô dầu đậu tương. D. Cám
Câu 9: Tại sao phải trồng cây rừng ở thành phố, khu công nghiệp?
A. Làm sạch không khí, giảm tiếng ồn. B. Làm sạch không khí, hạn chế xói mòn.
C. Ngăn dòng nước chảy, giảm tiếng ồn. D. Hạn chế xói mòn, sạt lở đất.
Câu 10:
Câu 11: Vai trò nào dưới đây không phải vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế?
A. Cung cấp lương thực, thực phẩm. B. Cung cấp phương tiện di chuyển, sức kéo.
C. Sản xuất vắc-xin. D. Hấp thụ khí Cacbonic, giải phóng khí Oxy.
Câu 12: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
A. Quyết định đến năng suất chăn nuôi.
B. Quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
C. Cung cấp sức kéo.
D. Quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
Câu 13: Lợn lúc đẻ ra nặng khoảng
A. 30kg. B. 0,8 – 1kg. C. 0,4 mg. D. 3 – 4kg.
Câu 14: Cặp phối nào là chọn phối cùng giống?
A. Lợn Lan đơ rat – Lợn Ỉ. B. Lợn Móng Cái – Lợn Ba Xuyên.
C. Gà Lơ go - Gà Ri. D. Bò Hà Lan – Bò Hà Lan.
Câu 15: Độ che phủ của rừng năm 2020 là bao nhiêu ?
A. 28% B. 20% C. 52% D. 42%
Câu 16: Đặc điểm giống nhau của các loại khai thác rừng là gì?
A. Chọn chặt các cây gỗ to, gỗ quý. B. Đều chặt hạ cây rừng.
C. Khai thác trong 1 năm. D. Trồng lại rừng sau khai thác.
Câu 17: Có mấy cách phân loại giống vật nuôi?
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Câu 18: Các biện pháp khoanh nuôi rừng không bao gồm biện pháp nào sau đây?
A. Bảo vệ: Cấm chăn thả đại gia súc.
B. Phát dọn dây leo, bụi rậm, cuốc xới quanh gốc cây gieo giống và cây trồng bổ sung.
C. Tra hạt hay trồng cây vào nơi đất có khoảng trống nhỏ.
D. Tổ chức phòng chống cháy rừng.
Câu 19: Hạt đậu nành ( đậu tương) sau khi làm chín sẽ giúp vật nuôi
A. ăn ngon miệng hơn. B. giảm độ thô cứng. C. tiêu hóa tốt hơn. D. khử bỏ chất độc hại.
Câu 20: Các công việc chăm sóc cây rừng sau khi trồng gồm mấy bước:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 21: Mục đích của việc bảo vệ rừng là:
A. giữ gìn tài nguyên rừng và tạo điều kiện phát triển rừng.
B. phục hồi rừng đã mất.
C. sử dụng đất rừng để định canh, định cư.
D. săn bắt động vật quý hiếm.
Câu 22: Vườn Quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên thuộc loại rừng nào?
A. Rừng phòng hộ. B. Rừng đặc dụng. C. Rừng tái sinh. D. Rừng sản xuất.
Câu 23: Tình hình rừng nước ta từ năm 1943 đến 1995 là:
A. giảm diện tích đồi trọc. B. tăng độ che phủ của rừng.
C. giảm độ che phủ của rừng. D. tăng diện tích tự nhiên.
Câu 24: Biến đổi nào sau đây đúng với sự phát dục?
A. Trọng lượng của ngan tăng thêm 500g.B. Xương ống chân của bê dài thêm 5cm
C. Dạ dày lớn tăng thêm sức chứa. D. Gà mái bắt đầu đẻ trứng.
Câu 25: Giống Bò vàng Nghệ An là giống được phân loại theo hình thức
A. Theo địa lý C, Theo mức độ hoàn thiện của giống.
B. Theo hình thái, ngoại hình. D. Theo hướng sản xuất.
Câu 26: Con vật nuôi nào dưới đây là gia súc?
A. Vịt B. Gà C. Lợn D. Ngan
Câu 27: Bò có thể cung cấp những sản phẩm nào sau đây?
A. Trứng B. Thịt, sữa C. Sữa D. Da
Câu 28: Trứng thụ tinh để tạo thành:
A. giao tử B. hợp tử C. Cá thể con D. Cá thể già
Câu 30: Kích thước luống đất của nơi ươm giống là bao nhiêu?
A. 10 – 15m x 0,8 – 1m. B. 15 – 18m x 1 – 1,2m.
C. 10 – 12m x 0,5 – 0,8m. v D. 10 – 15m x 0,8 – 1,2m.
Câu 31: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh miền Nam thường từ
A. tháng 2 đến tháng 3. B. tháng 1 đến tháng 2.
C. tháng 9 đến tháng 10. D. tháng 11 đến tháng 2 năm sau.
Câu 32: Trồng cây con rễ trần hay được áp dụng trong trường hợp nào sau đây?
A. Cây phục hồi nhanh. B. Cây có bộ rễ khỏe.
C. Nơi đất khô. D. Cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe, nơi đất tốt và ẩm.
Câu 33: Khi đào hố trồng cây rừng người ta đem đất màu trộn với loại phân bón gì?
A. Phân hữu cơ ủ hoai. B. Supe lân.
C. Phân đạm. D. Phân hữu cơ ủ hoai, supe lân, NPK.
Câu 34: Phương pháp nào dưới đây không phù hợp với nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non?
A. Nuôi vật nuôi mẹ tốt. B. Kiểm tra năng suất thường xuyên.
C. Giữ ấm cơ thể. D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.
Câu 35: Bệnh nào sau đây có thể phát triển thành dịch?
A. Bệnh cảm lạnh. B. Bệnh tả lợn. C. Bệnh sán. D. Bệnh ve.
Câu 36: Trong các phương pháp chế biến thức ăn sau, phương pháp nào là phương pháp hóa học?
A. Nghiền nhỏ. B. Cắt ngắn. C. Ủ men. D. Đường hóa.
Câu 37: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non?
A. Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.B. Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.
C. Chức năng sinh sản chưa hoàn chỉnh. D. Chức năng miễn dịch chưa tốt.
Câu 38: Yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân gây bệnh bên trong?
A. Di truyền. B. Kí sinh trùng. C. Vi sinh vật. D. Chấn thương.
Câu 39: Hướng chuồng nuôi nên được đặt theo hướng nào?
A. Nam. B. Đông. C. Tây. D. Tây – Nam.
Câu 40: Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là
A. chọn phối B. nhân giống C. chọn ghép D. chọn giống
Câu 41: Mục đích của dự trữ thức ăn là
A. giữ thức ăn lâu hỏng, đủ nguồn thức ăn. B. chủ động nguồn thức ăn.
C. loại bỏ các chất độc hại trong thức ăn. D. làm tăng mùi vị của thức ăn.
Câu 42: Protein được cơ thể vật nuôi hấp thụ dưới dạng các
A. Ion khoáng. B. axit amin. C. đường đơn. D. glyxerin và axit béo.
Câu 43: Một ha rừng có khả năng hấp thụ bao nhiêu kg khí cacbonic trong một ngày đêm?
A. 220 – 280kg. B. 100 – 200kg. C. 320 – 380kg. D. 300 – 330kg.
Câu 44: Khi trồng rừng bằng cây con rễ trần nên nhúng bộ rễ vào dung dịch hồ trong bao lâu?
A. 5 – 10 phút. B. 3 – 5 phút. C. 15 – 20 phút D. 10 – 15 phút.
Câu 45: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là
A. 1 – 2 lần mỗi năm. B. 2 – 3 lần mỗi năm.
C. 3 – 4 lầ mỗi năm. D. 4 – 5 lần mỗi năm.
Câu 46: Đối với cơ thể vật nuôi, thức ăn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho vật nuôi để
A. vật nuôi thồ hàng, cày, kéo. B. cung cấp thịt, trứng, sữa.
C. cung cấp lông, da, sừng, móng. D. vật nuôi tăng sức đề kháng.
Các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng:
A. Làm rào bảo vệ, làm cỏ, xới đất, bón phân, tỉa và dặm cây.
B. Làm rào bảo vệ, làm cỏ, xới đất, vun gốc, bón phân, tỉa và dặm cây.
C. Làm rào bảo vệ, phát quang, làm cỏ, xới đất, bón phân, tỉa và dặm cây.
D. Làm rào bảo vệ, phát quang, làm cỏ, xới đất, vun gốc, bón phân, tỉa và dặm cây.
Các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng:
A. Làm rào bảo vệ, làm cỏ, xới đất, bón phân, tỉa và dặm cây.
B. Làm rào bảo vệ, làm cỏ, xới đất, vun gốc, bón phân, tỉa và dặm cây.
C. Làm rào bảo vệ, phát quang, làm cỏ, xới đất, bón phân, tỉa và dặm cây.
D. Làm rào bảo vệ, phát quang, làm cỏ, xới đất, vun gốc, bón phân, tỉa và dặm câ
Câu 16: Phương pháp đưa nước vào rãnh luống(liếp) để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?
A. Tưới theo hàng, vào gốc cây B. Tưới thấm C. Tưới ngập D. Tưới phun mưa
Câu 17: Phương pháp làm nước được phun thành hạt nhỏ tỏa ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới là phương pháp tưới gì?
A. Tưới theo hàng, vào gốc cây B. Tưới thấm C. Tưới ngập D. Tưới phun mưa
Câu 18: Phương pháp tưới thấm thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?
A. Cây có thân, rễ to, khỏe. B. Cây rau màu.
C. Cây lúa. D. Tất cả đều đúng.
Câu 19: Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?
A. Cây lúa. B. Cây rau màu. C. Cây có thân, rễ to, khỏe. D. Tất cả đều đúng.
Câu 20: Quy trình bón phân thúc bao gồm:
A. Bón phân. B. Làm cỏ, vun xới. C. Vùi phân vào đất. D. Tất cả các ý trên. Câu 21: Để đảm bảo được số lượng và chất lượng nông sản, cần phải tiến hành thu hoạch như thế nào?
A. Thu hoạch lúc đúng độ chín. B. Nhanh gọn.
C. Cẩn thận. D. Tất cả các ý trên.
Câu 22: Có mấy phương pháp thu hoạch nông sản? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 23: Các loại nông sản như cam, quýt, đậu xanh…được thu hoạch bằng phương pháp nào?
A. Hái. B. Nhổ. C. Đào. D. Cắt.
Câu 24: Các loại nông sản như su hào, khoai mì, củ lạc, đậu phộng…được thu hoạch bằng phương pháp nào?
A. Hái. B. Nhổ. C. Đào. D. Cắt.
Câu 25: Để bảo quản tốt, các hạt thóc nên được sấy khô để giảm lượng nước còn bao nhiêu %?
A. 8% B. 9% C. 12% D. 5%
Câu 35: Công việc nào không nằm trong quy trình chăm sóc rừng sau khi trồng?
A. Làm rào bảo vệ. B. Rạch vỏ bầu.
C. Phát quang, làm cỏ, bón phân. D. Xới đất, vun gốc, bón phân, tỉa và dặm cây.
Cây 36: Làm cỏ ngay cho cây rừng sau khi trồng bao lâu?
A. 1 – 3 tháng. B. 2 – 3 tháng.
C. 3 – 4 tháng. D. 5 tháng.