Đáp án: C
Giải thích: SGK/156, địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Giải thích: SGK/156, địa lí 12 cơ bản.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ý nghĩa của vấn đề hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng?
1. Góp phần tạo ra cơ cấu ngành.
2. Tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian.
3. Phát huy các thế mạnh sẵn có cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
4. Tác động đến sự phân bố sản xuất theo hướng tây - đông.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đâu không phải là ý nghĩa của vấn đề hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng Bắc Trung Bộ?
A. Góp phần tạo ra cơ cấu ngành
B. Phát huy các thế mạnh sẵn có cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa
C. Tác động đến sự phân bố sản xuất theo hướng Đông - Tây
D. Tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về nguyên nhân cần phải đặt vấn đề hình thành cơ cấu nông, lâm, ngư ở Bắc Trung Bộ?
1. Góp phần tạo cơ cấu ngành cho nền kinh tế của vùng.
2. Tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.
3. Mỗi tỉnh đi từ đông sang tây đều có biển, đồng bằng, gò đồi và núi.
4. Trong điều kiện công nghiệp hoá, phải dựa vào các nguồn lực hiện có.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tại sao có thể nói: sự hình thành cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp góp phần tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian ở vùng Bắc Trung bộ?
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ý nghĩa của việc phát trỉển cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp đối với phát triển bền vững ở Bắc Trung Bộ?
1. Việc phát triển lâm nghiệp vừa cho phép khai thác thế mạnh về tài nguyên rừng, vừa cho phép bảo vệ tài nguyên đất, điều hoà chế độ nước của các sông miền Trung ngắn và dốc, vốn có thuỷ chế rất thất thường.
2. Việc phát triển các mô hình nông - lâm kết hợp ở vùng trung du không những giúp sử dụng hợp lí tài nguyên, mà còn tạo ra thu nhập cho nhân dân, phát triển các cơ sở kinh tế.
3. Việc phát triển rừng ngập mặn, rừng chắn gió, chắn cát tạo điều kiện bảo vệ bờ biển, ngăn chặn nạn cát bay, cát chảy; vừa tạo môi trường cho các loài thuỷ sinh và nuôi trồng thuỷ sản.
4. Lãnh thổ dài và hẹp ngang, mỗi tỉnh trong vùng đi từ đông sang tây đều có biển, đồng bằng, gò đồi và núi, cần phát triển để tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Việc hình thành cơ cấu kinh tế nông – lâm – ngư nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ không phải do?
A. Lãnh thổ kéo dài hẹp ngang
B. Đồng bằng nhỏ hẹp, một bên là núi, một bên là biển
C. Phát huy được thế mạnh của các khu vực và bảo vệ được tài nguyên
D. Hạn chế được sự phân hóa giữa các khu vực
Tại sao sự hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp của Bắc Trung Bộ góp phần tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian?
A. mỗi tỉnh đi từ đông sang tây đều có biển, đồng bằng, gò đồi và núi.
B. nhằm khai thác các thế mạnh về lâm nghiệp của mỗi tỉnh.
C. tỉnh nào cũng có khả năng phát triển kinh tế biển.
D. nhằm phát huy thế mạnh của vùng gò đồi của tất cả các tỉnh.
Việc hình thành cơ cấu kinh tế nông – lâm – ngư nghiệp cở vùng Bắc Trung Bộ góp phần?
A. Tạo sự phân hóa giữa các vùng
B. Tọa cơ cấu kinh tế chung và tạo thể liên hoàn giữa các vùng
C. Tạo liên kết với các vùng khác
D. Hình thành các đô thị mới ở vùng miền núi
Khả năng đa dạng hoá cơ cấu kinh tế, với những thế mạnh về công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, thuỷ điện, nền nông nghiệp nhiệt đới có cả những sản phẩm cận nhiệt và ôn đới, phát triển tổng hợp kinh tế biển, du lịch của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ bắt nguồn chủ yểu từ
A. Tài nguyên thiên nhiên đa dạng.
B. Nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm sản xuất truyền thống
C. Chính sách phát triển miền núi của Nhà nước.
D. Sự giao lưu thuận lợi với các vùng khác ở trong và ngoài nước