Chọn các kí hiệu dưới đây cho trống thích hợp của bảng 29.1:
a) Dấu * nếu là cách truyền nhiệt chủ yếu của chất tương ứng.
b) Dấu + nếu là cách truyền nhiệt không chủ yếu của chất tương ứng.
c) Dấu – nếu không phải là cách truyền nhiệt của chất tương ứng.
Nhận biết sự truyền nhiệt bằng hình thức nào trong các trường hợp gặp trong đời sống.
Câu 6. Nhiệt lượng là
A. Tổng các phân tử cấu tạo nên vật.
B. Hiệu các phân tử cấu tạo nên vật.
C. Hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. Nhiệt năng của vật nhận thêm vào hoặc mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Câu 7: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng với định luật về công.
A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.
B. Không máy cơ đơn giản nào cho lợi về công mà chỉ lợi về lực.
C. Không máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
D. Các máy cơ đơn giản đều cho ta lợi về lực.
Câu 8: Vật nào không có động năng
A.Hòn bi nằm yên trên sàn.
B.Hòn bi lăn trên sàn.
C.Máy bay cất cánh.
D.Viên đạn đang bay.
Câu 9: Dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao 10m với lực kéo 150N. Hỏi người đó thực hiện một công là bao nhiêu:
A. A = 3400J
B. A = 3200 J
C. A = 3000J
D. A = 2800 J
Câu 10: Một người dùng mặt phẳng nghiêng dài 2m để đưa một vật khối lượng 50 kg lên độ cao 1m, lực kéo của người đó trên mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là:
A. F= 300N
B. F= 250N
C. F= 200N
D. F= 150N
Câu 11: Hai bạn Nam và Long thi kéo nước từ một giếng lên. Long kéo gầu nước nặng gấp đôi gầu nước của Nam. Thời gian kéo gầu nước của Nam lại chi bằng nửa thời gian của Long. So sánh công suất trung bình của Long và Nam.
A. Công suất của Long lớn hơn vì gầu nước của Long nặng gấp đôi.
B. Công suất của Nam lớn hơn vì thời gian kéo nước của Nam chỉ bằng một nửa thời gian kéo nước của Long.
C. Công suất của Nam và Long như nhau.
Câu 12 Một học sinh kéo đều một gầu nước từ giếng sâu lên phải thực hiện một công là 360 J. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là
A. 360 W. B. 720 W. C. 180 W. D. 12 W.
Câu 13 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo các chất?
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử.
B. Các phân tử và nguyên tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
C. Giữa các phân tử và nguyên tử luôn có khoảng cách
D. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử, giữa chúng có khoảng cách và luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
Câu 14 Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng
C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng
Câu 16 Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng:
A. Từ cơ năng sang nhiệt năng. B. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng.
C. Từ cơ năng sang cơ năng. D. Từ nhiệt năng sang cơ năng.
Nhận biết được vật tỏa nhiệt lượng và vật thu nhiệt lượng trong quá trình truyền nhiệt giữa các vật.
4. Nhận biết được vật tỏa nhiệt lượng và vật thu nhiệt lượng trong quá trình truyền nhiệt giữa các vật.
Giải đáp ô chữ:
Hàng ngang
1. Tên hình thức truyền nhiệt trong chân không.
2. Tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chất rắn.
3. Tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng.
4. Đại lượng nhiệt có cùng đơn vị của năng lượng.
5. Đại lượng cho biết khả năng tỏa nhiệt của nhiên liệu khi cháy.
6. Khi đến trạng thái này nhiệt độ của các vật trao đổi nhiệt với nhau đều bằng nhau.
7. Tên của dạng năng lượng mà dễ dàng có thể chuyển hóa thành nhiệt năng.
8. Tên một cách làm thay đổi nhiệt năng.
9. Đại lượng này có đơn vị là J/kg.K.
Hàng dọc được tô sẫm.
Tên dạng năng lượng thường gặp nhất ở chương II.
2. Đối lưu:
Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất nào ?
3. Bức xạ nhiệt
Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của môi trường nào ?
truyền nhiệt chủ yêu của chất nào? So sánh sự giống và khác của hình thức truyền nhiệt
1. Thế nào là ma sát trượt ( Fmst ) ? Cho ví dụ ? Dấu hiệu nhận biết ?
2. Thế nào là ma sát lăn ( Fmsl ) ? Cho ví dụ ? Dấu hiệu nhận biết ?
3. Lực ma sát nghỉ có tác dụng gì ( FmsN ) ? Cho ví dụ?
4. So sánh cường độ lực ma sát trượt và lực ma sát lăn?
5.Lực ma sát vừa có lợi vừa có hại trong thực tế:
a.Em hãy tìm ví dụ về ma sát có lợi và nêu biện pháp tăng ma sát trong trường hợp đó.
b.Em hãy tìm ví dụ về ma sát có hại và nêu biện pháp giảm ma sát trong trường hợp đó.
Giúp mik với mik cảm ơn