1.Vật AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm. Nhìn qua thấu kính thấy ảnh A’B’ cao gấp hai lần AB. Khoảng cách từ vật đến kính là
60cm.
15cm.
30cm.
10cm.
2. Vật AB đặt cách thấu kính phân kì một khoảng 32cm cho ảnh A’B’ bằng AB/4. Khoảng cách từ A’B’ đến thấu kính là
12cm
8cm
16cm
18cm
3. Đặt vật sáng AB trước một thấu kính phân kì cho ảnh cao 0,8cm. Giữ nguyên vị trí vật thay thấu kính phân kì bằng một thấu kính hội tụ có cùng độ lớn tiêu cự và được đặt ở vị trí cũ của thấu kính phân kì thì thu được ảnh thật cao 4cm, khi đó khoảng cách giữa hai ảnh của vật trong hai trường hợp là 72cm. Tiêu cự của mỗi thấu kính và chiều cao của vật lần lượt là
f = 20cm, AB = 4cm.
f = 30cm, AB = 2cm.
f = 20cm, AB = 2cm.
f = 30cm, AB = 4cm.
4. Vật AB đặt trước một thấu kính O và vuông góc với trục chính của thấu kính, cho ảnh A’B’ cùng chiều và ở gần thấu kính hơn so với vật. Thông tin nào sau đây là sai ?
Ảnh A’B’ là ảnh ảo.
Thấu kính O là thấu kính hội tụ.
Ảnh A’B’ nhỏ hơn vật.
Thấu kính O là thấu kính phân kì.
Đặt 1 vật AB cao 15cm vuông góc với trục chínha thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30cm, vật đặt cách thấu kính 1 khoảng là 45cm
a. Ảnh A’B’ là thật hay ảo? Tại sao? Ảnh A’B’ có đặc điểm gì?
b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh?
Đặt vật sáng có dạng chữ L vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ song song với mặt của thấu kính, cách thấu kính 30cm thấu kính tiêu cực là 15cm, ta sẽ thu được ảnh như nào?
a. Ảnh thật cách thấu kính 60 cm
b. Ảnh thật cách thấu kính 30cm
c. Ảnh ảo cách thấu kính 60cm
d. Ảnh ảo cách thấu kính 30cm
Đặt một vật sáng trên trục chính và vuông góc với trục chính cách thấu kính hội tụ d = 8(cm) tiêu cự của thấu kính f = 12(cm). Ta thu được một ảnh loại gì cách thấu kính bao xa?
A. Ảnh thật, cách thấu kính 24(cm).
B. Ảnh thật, cách thấu kính 4,8(cm).
C. Ảnh thật, cách thấu kính 12(cm).
D. Ảnh ảo, cách thấu kính 24(cm).
Một vật sáng AB cao 2cm đặt vuông góc với trục chính của 1 TKHT có tiêu cự 30cm. VẬt AB cách thấu kính 50 cm. Biết điểm A của vật nằm trên trục chính của thấu kính
a/ Dựng ảnh
b/Ảnh thật hay ảnh ảo?Tại sao ?
c/Để ảnh thật cao gấp đôi vật thì phải di chuyển vật đến vị trí cách thấu kính bao nhiêu cm ?
Giúp em với, em đang cần gấp ạ
cho vật sáng AB cao 2cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15cm, Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 10cm a) vẽ ảnh A' B' của vật AB b) nêu đặc điểm của ảnh c) tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh
Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 15cm. Ảnh sẽ ngược chiều vật khi tiêu cự của thấu kính là
A. 40cm.
B. 30cm.
C. 20cm.
D. 10cm.
Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm A nằm trên trục chính ta thu được ảnh ngược chiều và cao gấp đôi AB
a) vẽ ảnh AB qua thấu kính . Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
b) phải dịch vật gần thấu kính một đoạn a bằng bao nhiêu đẻ ta có ảnh cùng chiều và cao gấp đôi AB
Một vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f, vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính. Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh thật A'B'. Chứng minh rằng
A. G = 25.f
B. G = 25 f
C. G = f 25
D. G = 25 - f