Chọn đáp án C
+ Cường độ điện trường có phương là đưởng thẳng nối điện tích và điểm đang xét
• Hướng ra xa điện tích ương
• Hướng lại gần điện tích âm
→ Cường độ điện trường tổng hợp tại M có phương song song với AB
Chọn đáp án C
+ Cường độ điện trường có phương là đưởng thẳng nối điện tích và điểm đang xét
• Hướng ra xa điện tích ương
• Hướng lại gần điện tích âm
→ Cường độ điện trường tổng hợp tại M có phương song song với AB
Hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do điện tích điểm q > 0 đặt tại O gây ra. Biết cường độ điện trường tại A và B có độ lớn E A = 4 . 10 6 ( V / m ) và E B = 10 6 ( V / m ) . Cường độ điện trường tại trung điểm M của AB có độ lớn
A. l,78(V/m)
B. l,78. 10 6 (V/m)
C. 2,5. 10 6 (V/m)
D. l,5. 10 6 (V/m)
Một điện trường đều có độ lớn cường độ điện trường là 5. 10 5 V/m, véc tơ cường độ điện trường song song với cạnh huyền AB của tam giác vuông ABC và có chiều từ A đến B. Biết AB = 10cm, BC = 6cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm AB, BC
A. U A B = 5. 10 4 V, UBC = ‒18000V
B. U A B = 5. 10 5 V, UBC = ‒18000V
C. U A B = 5. 10 5 V, UBC = ‒18500V
D. U A B = 5. 10 4 V, UBC = ‒18500V
Một điện tích điểm Q đặt trong không khí O. Gọi E A , E B là cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B, r là khoảng cách từ A đến O. Cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B lần lượt là E A → v à E B → . Để E A → có phương vuông góc E B → và E A = E B thì khoảng cách giữa A và B là
A. r 3
B. r 2
C. r
D. 2r
Hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 16 cm đang cùng dao động vuông góc với mặt nước theo phương trình:x = acos (50πt) cm. Tốc độ sóng trên mặt nước là 1 m/s. Trên đường thẳng xx’ song song với AB, cách AB một khoảng 8 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx’ có giá trị gần nhất là
A. 1,50 cm
B. 1,42 cm
C. 2,15 cm
D. 2,25 cm
Hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 16 cm đang cùng dao động vuông góc với mặt nước theo phương trình:x = acos (50πt) cm. Tốc độ sóng trên mặt nước là 1 m/s. Trên đường thẳng xx’ song song với AB, cách AB một khoảng 8 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx’ có giá trị gần nhất là
A. 1,50 cm.
B. 1,42 cm.
C. 2,15 cm.
D. 2,25 cm.
Một điện trường đều có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC, chiều từ B đến C và cường độ 3000 V/m, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và C là:
A. 240 V.
B. −192 V.
C. 192 V.
D. −240 V.
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện tích điểm tạo O gây ra. Biết cường độ điện trường tại A là 36V/m và tại B là 16V/m. Cường độ điện trường tại điểm M là trung điểm của AB có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 18V/m
B. 45V/m
C. 16V/m
D. 22,5V/m
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q>0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB
A. 10 V/m.
B. 15 V/m
C. 20 V/m
D. 16 V/m
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.
A. 10 V/m
B. 15 V/m
C. 20 V/m
D. 16 V/m