Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ω t (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp này vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau bằng
A. 3 2
B. 2 5
C. 2 2
D. 1 5
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ω t V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp này vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau bằng:
A. 0,447.
B. 0,894.
C. 0,707.
D. 0,5.
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2 πft V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch khi đó là k. Khi nối hai đầu cuộn cảm bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 lần và cường độ dòng điện qua đoạn mạch trong hai trường hợp lệch pha nhau một góc . Giá trị của k bằng.
A. 3
B. 2 5
C. 1/3
D. 1/2
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng hai đầu R tăng 3 lần và dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau. Hệ số công suất của mạch sau khi nối tắt:
A. 1 5
B. 3 2
C. 2 2
D. 1 2
Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện, vôn kế nhiệt mắc vào hai đầu cuộn dây. Nếu nối tắt tụ điện thì số chỉ vôn kế tăng 3 lần và cường độ dòng điện tức thời trong hai trường hợp vuông pha với nhau. Hệ số công suất của mạch điện lúc đầu làĐặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện, vôn kế nhiệt mắc vào hai đầu cuộn dây. Nếu nối tắt tụ điện thì số chỉ vôn kế tăng 3 lần và cường độ dòng điện tức thời trong hai trường hợp vuông pha với nhau. Hệ số công suất của mạch điện lúc đầu là
A. 3 10
B. 1 10
C. 1 3
D. 1 3
Đặt điện áp u = U 0 cos 100 πt V ( U 0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm đoạn AM chứa cuộn dây có điện trở thuần r có độ tự cảm L và đoạn MB chỉ có tụ điện C. Vôn kế lý tưởng mắc vào hai điểm AM. Nếu nối tắt tụ điện thì số chỉ vôn kế tăng 2 lần và dòng điện tức thời trong hai trường hợp lệch pha nhau π/4. Hệ số công suất mạch AB khi chưa nối tắt tụ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,58.
B. 0,48.
C. 0,34.
D. 0,67.
Một đoạn mạch AB gồm 2 đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R 2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và có hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau π 3 , công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng:
A. 160 W
B. 75 W.
C. 180 W.
D. 90 W
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào đầu mạch điện điện áp xoay chiều u = 200 cos 100 π t – π 3 V . Khi C = 10 - 4 2 π F hoặc C = 10 - 4 π F thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong hai trường hợp bằng nhau. Nếu nối tắt tụ C thì công suất của mạch là 160 3 W . Giá trị của R là
A. 150 Ω
B. 100 Ω
C. 75 Ω
D. 50 Ω
Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở R 1 mắc nối tiếp với tụ C có điện dung, đoạn mạch MB là cuộn dây có điện trở R 2 và độ tự cảm L. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u=60 2 cos(100 π t) (V) thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và M là 24 5 V, nếu nối tắt hai đầu tụ C bằng dây dẫn có điện trở không đáng kể thì điện áp hiệu dụng của hai đoạn AM và MB lần lượt là 20 2 V và 20 5 V. Hệ số công suất trên mạch AB khi chưa nối tắt là
A. 0,81.
B. 0,95.
C. 0,86.
D. 0,92. R 1