Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(2πft + φ) V ( U 0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh f = f 1 = 50 Hz thì cảm kháng của cuộn dây và dung kháng của tụ điện lần lượt là 45 Ω và 90 Ω. Để dòng điện cùng pha với điện áp giữa hai đầu mạch thì phải điều chỉnh tần số đến giá trị f 2 . Giá trị của f 2 là
A. 75 Hz
B. 50 2 Hz
C. 25 2 Hz
D. 100 Hz
Đặt điện áp xoay chiều u = 200 6 cos ω t V ( ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 3 Ω cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt I m a x . Giá trị của I m a x bằng
A. 2 A
B. 6 A
C. 3 A
D. 2 2 A
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 125 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 80 V. Giá trị của U là
A. 48 V.
B. 75 V.
C. 64 V.
D. 80 V.
Đặt điện áp xoay chiều u = 200 cos ω t (V) (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt cực đại I m a x . Giá trị của Imax bằng
A. 3 A
B. 2 2 A
C. 2 A
D. 6 A
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là
A. 80 V.
B. 136 V.
C. 64 V.
D. 60 V
Mạch nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần, điện trở R và tụ điện C. Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cos ( ω t ) V vào hai đầu mạch điện. Biết R, C không đổi, độ tự cảm L của cuộn cảm biến thiên. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt giá trị cực đại và bằng 100 V. Khi đó tại thời điểm điện áp thức thười giữa hai đầu mạch là u = 80(V) thì tổng điện áp tức thời u R + u C = 60 ( V ) . Tính tỉ số R Z C .
A. 0,75.
B. 1.
C. 1,33.
D. 0,5.
Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở R không đổi, tụ điện có điện dung C không đổi và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 120 2 cos ω t (V), trong đó ω thay đổi được. Cố định L = L 1 thay đổi ω , thấy khi ω = ω 1 = 120 π rad/s thì U L có giá trị cực đại khi đó U C = 40 3 V . Sau đó cố định L = L 2 = 2 L 1 thay đổi ω = ω 2 . Giá trị của ω 2 để U L có giá trị cực đại là:
A. 40 π 3 rad / s
B. 120 π 3 r a d / s
C. 60 π r a d / s
D. 100 π r a d / s
Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R không đổi, tụ điện có điện dụng C không đổi và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều u=120 2 cos( ω t) (V) trong đó ω thay đổi được. Cố định L= L 1 thay đổi ω , thấy khi ω =120 π rad/s thì U L có giá trị cực đại khi đó U C = 40 3 V . Sau đó cố định L= L 2 =2 L 1 thay đổi ω , giá trị của ω để U L có giá trị cực đại là:
A. 60 π rad / s
B. 100 π rad / s
C. 40 π 3 rad / s
D. 120 π 3 rad / s
Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ C nối tiếp với nhau theo thứ tự trên, và có C R 2 < 2 L . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cos ω t , trong đó U không đổi, ω biến thiên. Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm và tụ. Người ta dùng vôn kế V 1 để theo dõi giá trị của U A M , vòn kê V 2 để theo dõi giá trị U M B . Cho ω thay đổi, khi V 2 chỉ giá trị lớn nhất bàng 90 V thì V 1 chỉ giá trị 30 5 V . Giá trị gần đúng của U là:
A. 70,1V
B. 104V
C. 134V
D. 85V