Chọn đáp án C
c o s φ = R Z ⇒ Z = R c o s φ = R c o s π 3 = 2 R
Chọn đáp án C
c o s φ = R Z ⇒ Z = R c o s φ = R c o s π 3 = 2 R
Đặt điện áp xoay chiều ổn định u = U 0 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần R thì cường độ dòng điện qua mạch trễ pha π/ 3 so với điện áp hai đầu mạch. Tổng trở của đoạn mạch
A. R 2
B. R 3
C. 2 R
D. R
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần và điện trở R = 40 Ω thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha π/3 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Tổng trở của đoạn mạch bằng
A. 80 3 Ω
B. 80 Ω
C. 40 3 Ω
D. 60 3 Ω
Đặt điện áp u=U 2 cos(100 π t) (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R=100 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, dung kháng của tụ điện bằng 200 Ω và cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π 4 so với điện áp u. Giá trị của L là
A. 2 π H
B. 3 π H
C. 1 π H
D. 4 π H
Cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều u = 250 2 cos 100 πtV thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 5 A và cường độ dòng điện này lệch pha π/3 so với điện áp u. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X để tạo thành đoạn mạch AB rồi lại đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u nói trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3 A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là
A. 200 W
B. 300 W
C. 200 2 W
D. 300 3 W
Cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều u = 250 2 cos 100 πtV thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 5 A và cường độ dòng điện này lệch pha π/3 so với điện áp u. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X để tạo thành đoạn mạch AB rồi lại đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u nói trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3 A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là
A. 200 W
B. 300 W
C. 200 2 W
D. 300 3 W
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t (với U 0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu mạch so với cường độ dòng điện qua mạch được tính bằng biểu thức:
A. tan φ = L ω + 1 C ω R
B. tan φ = L ω - 1 C ω 2 R
C. tan φ = L ω - 1 C ω R
D. tan φ = L - 1 C ω R
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(100πt + φ) vào hai đầu đoạn mạch gồm: điện trở R = 40 3 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,6/π H và tụ điện có điện dung C = 10 - 3 /2π F mắc nối tiếp. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu mạch so với cường độ dòng điện chạy trong mạch là
A. π/3
B. π/6
C. -π/3
D. π/2
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30 Ω mắc nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 60 6 cos 100 π V . Dòng điện trong mạch lệch pha π 6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha π 3 so với điện áp hai đầu cuộn dây. Điện trở thuần của cuộn dây có giá trị
A. 15 Ω
B. 17 , 3 Ω
C. 30 Ω
D. 10 Ω
Đặt điện áp u = U 2 cos ω t V (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn dây cảm thuần L, biến trở R và tụ điện có điện dung C. Khi R = R 1 thì dòng điện trễ pha một góc α (α > 0) so với điện áp hai đầu đoạn mạch và công suất mạch tiêu thụ là P 1 . Khi R = R 2 thì dòng điện trễ pha 2α so với điện áp hai đầu đoạn mạch và công suất mạch tiêu thụ là P 2 . Khi R = R 0 thì dòng điện trễ pha φ 0 so với điện áp hai đầu đoạn mạch và công suất mạch tiêu thụ là cực đại. Nếu P 1 = P 2 thì
A. α = π/3 và φ0 = π/4.
B. α = π/6 và φ0 = π/4.
C. α = π/6 và φ0 = π/3.
D. α = π/3 và φ0 = π/3.