Đặt điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm cũng biến đổi điều hòa. Đồ thị biễu diễn sự thay đổi của điện áp tức thời theo cường độ dòng điện tức thời trong mạch là
A. Đường thẳng
B. Đoạn thẳng
C. Đường elipse
D. Đường hyperbol
Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa một trong ba phần tử điện: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện. Hình dưới là đồ thị biểu diễn sự biến đổi theo thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch điện đó. Đoạn mạch điện này chứa
A. tụ điện
B. điện trở thuần
C. cuộn dây thuần cảm
D. có thể là cuộn dây thuần cảm hoặc tụ điện
Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa một trong ba phần tử điện: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện. Hình dưới là đồ thị biểu diễn sự biến đổi theo thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch điện đó. Đoạn mạch điện này chứa
A. tụ điện
B. điện trở thuần
C. có thể là cuộn dây thuần cảm hoặc tụ điện
D. cuộn dây thuần cảm
Một đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa một trong ba phần tử điện: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi theo thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch điện đó. Đoạn mạch điện này chứa:
A. điện trở thuần
B. tụ điện
C. cuộn dây thuần cảm
D. có thể cuộn dây thuần cảm hoặc tụ điện
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 50Ω mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L = 50 3 Ω thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch có biểu thức i = I 2 cos ωt - π 2 (A). Nếu mắc nối tiếp thêm một tụ điện vào đoạn mạch nói trên rồi đặt hai đầu mạch vào điện áp xoay chiều đó thì biểu thức cường độ dòng điện là i = 4 2 cos ωt - π 6 (A). Biểu thức điện áp tức thời hai đầu mạch là
A. u = 200 2 cos ωt - π 3 ( V )
B. u = 220 2 cos ωt - π 6 ( V )
C. u = 200 2 cos ωt - π 6 ( V )
D. u = 220 2 cos ωt - π 3 ( V )
Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu một đoạn mạch ghép nối tiếp gồm điện trở R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời qua mạch, φ là độ lệch pha giữa u và i. Khi điều chỉnh C thì thấy sự phụ thuộc của tanφ theo Z C được biểu diễn như đồ thị hình bên. Giá trị của R là
A. 4 ( Ω )
B. 12 ( Ω )
C. 10 ( Ω )
D. 8 ( Ω )
Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu một đoạn mạch ghép nối tiếp gồm điện trở R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời qua mạch, φ là độ lệch pha giữa u và i. Khi điều chỉnh C thì thấy sự phụ thuộc của tanφ theo Z c được biểu diễn như đồ thị hình bên. Giá trị của R là
A. 8 (Ω).
B. 4 (Ω).
C. 10 (Ω).
D. 12 (Ω).
Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu một đoạn mạch ghép nối tiếp gồm điện trở R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời qua mạch, φ là độ chênh lệch giữa u và i. Khi điều chỉnh C thì thấy sự phụ thuộc của tanφ theo Z C được biểu diễn như đồ thị hình bên. Gía trị của R là
A. 8 ( Ω )
B. 4 ( Ω )
C. 10 ( Ω )
D. 12 ( Ω )
Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu một đoạn mạch ghép nối tiếp gồm điện trở R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời qua mạch, φ là độ lệch pha giữa u và i. Khi điều chỉnh C thì thấy sự phụ thuộc của tan φ theo Z C được biểu diễn như đồ thị hình bên. Giá trị của R là
A. 8 (Ω).
B. 4 (Ω).
C. 10 (Ω).
D. 12 (Ω).