a) Ở bên rào, giữa đám cỏ dại, một bông cúc trắng mọc lên.
b) Từ chiếc tổ nhỏ được lót rơm êm như nệm, đôi chim non xinh xắn bay ra.
c) Giữa đám lá xanh to bản, một búp xanh vươn lên.
d) Xa xa giữa cánh đồng, đàn trâu đang lững thững trở về làng.
a) Ở bên rào, giữa đám cỏ dại, một bông cúc trắng mọc lên.
b) Từ chiếc tổ nhỏ được lót rơm êm như nệm, đôi chim non xinh xắn bay ra.
c) Giữa đám lá xanh to bản, một búp xanh vươn lên.
d) Xa xa giữa cánh đồng, đàn trâu đang lững thững trở về làng.
Em đặc dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau ?
a) Ở nhà em thường giúp bà xâu kim.
b) Trong lớp Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.
c) Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
d) Trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về ríu rít.
Câu 6. Em hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau đây:
Khi mặt trời mọc, tôi tìm tới bảo ong đất: "Ong đất này, ong đất hãy bay tới đám cỏ phía đông dưới gốc dẻ gai, cạnh bốn hòn sỏi xanh, ong đất sẽ thấy một món quà sẻ đồng tìm ra và tặng riêng ong đất”. Tôi hồi hộp đợi ong đất trở về.
Câu 7. Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có nghĩa là gì?
"Để quạt điện được bền, người dùng nên thực hiện các biện pháp sau đây:
Câu 5. Dựa vào hình ảnh so sánh có ở mỗi câu, điền vào cột thích hợp:
a. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm dẫn vào đền Ngọc Sơn.
b. Xen vào giữa nhứng đám đá tai mèo, những nương đỗ, nương ngô xanh um trông như những ô bàn cờ.
Sự vật 1 | Từ so sánh | Sự vật 2 | Đặc điểm giống nhau |
………………… | ……… | …………………… | …………………… |
……………… | …………… | ……………………….. | ……………………….. |
lòng chảo mà chẳng nấu, kho lại có đàn bò gặm cỏ ở trong chảo gì mà rộng mênh mông giữa hai sườn núi, cánh đồng cò bay?
là
Bài 3. Em hãy điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim . Chào mào, sáo sậu, sáo đen đàn đàn, lũ lũ bay về . Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.
a.Tìm các sự vật được nhân hóa và nhân hóa qua những từ ngữ nào?
Mn làm giúp mik nha ĐỀ ÔN TV HKI - 1 CỬA TÙNG Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải – con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi. Từ cầu Hiền Lương, thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mông. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây từng được ngợi ca là “ Bà chúa của các bãi tắm”. Diệu kì thay, trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển. Câu 5. Theo em Cửa Tùng có gì đẹp ? Viết câu trả lời của em Câu 6: Em hiểu thế nào là “ bà chúa của các bãi tắm ’’ ? Viết câu trả lời của em .
Trong các câu sau từ nào sử dụng đúng dấu phẩy
A. Lan và, Hoa cùng đi bộ đến trường.
B. Cô em, mẹ em và bà ngoại đều là giáo viên
C. Đồng cỏ xanh, ngắt, lấm chấm, vài bông hoa tím.
D Sáng nay, em đi đến, trường bằng xe đạp.
Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm trong các câu sau:
Cỏ mọc tua tủa. Một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.
Câu 3: Viết những câu văn dưới đây cho sinh động, gợi cảm bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh?
a. Mặt trời mới mọc đỏ ối.
b. Mây trắng bồng bềnh trên đỉnh núi.
c. Con sông quê em quanh co, uốn khúc.
Câu 4: Em hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau:
Trước khi hết một đời cây hoa cải càng đẹp rực rỡ trong mùa xuân
hai câu nhé