Nguyễn Anh Tú

Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?

Nguyễn Hải Băng
21 tháng 3 2016 lúc 3:45

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (2)
Đinh văn sang
2 tháng 10 2020 lúc 21:20

Theo bài ra ta có:

nFe = \frac{m_{Fe}}{M_{Fe}} = \frac{11.2}{56}
nFe = 0.2 (mol).
nAl = \frac{m_{Al}}{M_{Al}} = \frac{m}{27}
Xét thí nghiệm 1, ta có phương trình phản ứng:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
0.2 0.4 0.2 0.2 (Mol)
Dung dịch sau phản ứng có chứa: FeCl2 - 0.2 mol và có thể có axit dư
Xét thí nghiệm 2, ta có phương trình phản ứng:
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
m/27 m/54 3m/54 (Mol)
Dung dịch sau phản ứng có chứa: Al2(SO4)3 hoặc có thể có axit còn dư

Vì sau khi phản ứng cái kim đồng hồ cân nặng vẫn ở vị trí cân bằng nên ta có thể suy luận như sau:

Khối lượng kim loại Nhôm khi cho vào cốc A trừ đi khối lượng đã mất đi là khí Hidro ở cốc A phải bằng Khối lượng kim loại Nhôm cho vào cốc B trừ đi lượng khí Hidro thoát ra ở cốc B
Vậy ta có phương trình cân bằng khối lượng của 2 cốc như sau:
Cốc A{mFe - mH2} = Cốc B{mAl - mH2}
11.2 - 0.2*2 = m - 6m/54
48m = 583.2
m = 12.15 (g)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Nhã
Xem chi tiết
lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Quang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết